Sử [Sử 8] Phong trào độc lập dân tộc

B

bichthoa2002kt

Last edited by a moderator:
T

trucphuong02

Câu 2:
- Giai cấp vô sản (số lượng công nhân tăng đáng kể) đã trưởng thành và tham gia lãnh đạo.
- Nhiều đảng cộng sản ra đời: Inđô (1920); Việt Nam (1930)
- Nhiều cuộc đấu tranh tiêu biểu: Khởi nghĩa Giava, Xumotora (Inđô), Xô Viết Nghệ Tĩnh (Việt Nam),..
- Phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản ờ ĐNÁ đã có sự tiến bộ: Đảng dân tộc Inđô, phòng trào Thakin (Miến Điện)....
 
L

lynk_mieu

Câu 2:
Sau chiến tranh thế giới lần 1 phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở ĐNA phát triển, so với những năm đầu thế kỉ XX, phong trào đã có những bước tiến mới:
- Phong trào dân tộc tư sản phát triển:
+ Một số chính đảng của tư sản thành lập, như ở: In đô, Miến Điện, Mã Lai, ...
+ Có tổ chức và mục tiêu đấu tranh, đường lối rõ ràng...
- Khuynh hướng vô sản: đầu những năm 20 , khuynh hướng vô sản xuất hiện ở ĐNA:
+ Xuất hiện đảng cộng sản, như:In đô ( 5- 1920), Đảng cộng sản Việt Nam ( 1930),...
+ Vô sản nắm vai trò lãnh đạo
+ Phong trào đấu tranh phát triển, như: In đô có cuộc khởi nghĩa ở Xumatơra (1926-1927), Việt Nam có phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931),...
 
L

leduc22122001

Câu 1: Trong cao trào cách mạng này, giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập dân tộc. Các đảng cộng sản được thành lập và giữ vai trò lãnh đạo phong trào cách mạng ở một số nước châu Á như Trung Quốc, Việt Nam.
 
Top Bottom