Sử 8 [ Sử 8 ] Ôn thi lịch sử học kì I cấp tốc năm 2014

Status
Không mở trả lời sau này.
C

cabua266

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Như các bạn đã biết hiện gi`ơ chỉ còn khoảng 2 tuần n~ưa thui là thi học kì nên chính vì vậy mình mở topic này nhằm giúp các bạn ôn thi học kì môn lịch sử một cách tốt và hiệu quả nhất. Ôn thi như sau mỗi ngày mình s~e post 1 đến hai câu hỏi lịchh sử học kì I để các bạn trả l`ơi , ngư`ơi đầu tiên trả l`ơi đúng + 5đ tích lũy , ngư`ơi th´ư 2 + 4đ, ngư`ơi th´ư 3 + 3đ các bạn còn lại + 1đ. Hơn n~ưa các bạn có câu hỏi nào thắc mắc c´ư post ra mình s~e giải quyết hộ . Còn n~ưa , thỉnh thoảng mình trả đưa ra 1 câu hỏi khó ngư`ơi đầu tiên trả l`ơi được + 10đ . Cách 3 ngày là câu hỏi khó xuất hiện . Đặc biệt hơn là câu hỏi mình đưa ra s~e không theo một quy luật nào cho giống đề thi . Mình chỉ đưa ra câu tự luận thui nhé. Chúc các bạn thi sử học kì I thật tốt .................hihihihihih;)
images.jpg
 
Last edited by a moderator:
Q

quynh2002ht

Câu 2: Cách mạng tư sản là gì ? Nêu một vài cuộc cách mạng tư sản.
Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Cách mạng Hà Lan, cách mạng tư sản Anh
 
Last edited by a moderator:
Q

quynh2002ht

Câu 1: Nêu diễn biến cách mạng tư sản Anh ? Nêu ý nghĩa lịch sử cuộc cách mạng đó.
1)Diễn Biến
Tháng 8/1642, Sác- lơ I tuyên chiến với Quốc Hội. Cuộc nội chiến bắt đầu.

Từ 1642 – 1648 là khoảng thời gian xảy ra cuộc nội chiến giữa Quốc Hội và nhà Vua.

Ban đầu, quân đội quốc Hội bị đánh bại vì lực lượng của nhà vua được trang bị tốt và thiện chiến.

Tuy nhiên, được sự ủng hộ của quần chúng nhân dân, Ôlivơ Crôm – oen đã tiến hành cải cách quân đội. Ông tổ chức 1 đội quân gồm chủ yếu là nông dân,có kỷ luật, có tính chiến đấu cao, được gọi là “đội quân sườn sắt” Từ đây, quân đội của Quốc hội bắt đầu chiếm ưu thế. Năm 1648, quân đội của Crôm - oen đã đánh bại quân đội của Sác – lơ .Cuộc nội chiến kết thúc. Sác lơ I bị kết án tử hình.

Đầu năm 1649, do áp lực của quần chúng nhân dân, Sác – lơ I bị xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa do Ô livơ C.rôm - oen đứng đầu. CM đạt tới đỉnh cao.
V%E1%BB%A5%20x%E1%BB%AD%20t%E1%BB%AD%20S%C3%A1c%20-%20l%C6%A1%20I%20-%201649.Jpeg.png

Mặc dù cách mạng đạt tới đỉnh cao nhưng mọi quyền hành đều thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nông dân và binh lính không được hưởng quyền lợi gì nên tiếp tục đấu tranh đòi tự do.

Năm 1953, để bảo vệ quyền lợi của mình, quý tộc mới và TS Anh đã đưa C.rôm –oen lên làm Bảo hộ công. Chế độ độc tài quân sự được thiết lập.
%C3%94.Cr%C3%B4m%20-%20oen%20%281599%20-%201658%29.jpg

o-croom-oen​
Năm 1658. C.rôm - oen qua đời, nước Anh rơi vào tình trạng ko ổn định về chính trị. Quý tộc mới và tư sản lo sợ nhân dân nổi dậy đấu tranh nên chủ trương thỏa hiệp với lực lượng PK cũ để lập lại chế độ quân chủ.

Năm 1688, QH đã tiến hành chính biến đưa Vin hem – Ô ran giơ (Quốc trưởng Hà Lan và là con rể vua Anh) lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Ý Nghĩa
CMTS Anh đã lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển mạnh mẽ hơn. Đây là cuộc CMTS có ý nghĩa trọng đại trong thời kỳ quá độ từ chế độ PK sang chế độ TBCN.
 
Last edited by a moderator:
C

cabua266

Câu 3: Nêu diễn biến cuộc cách mạng tư sản Pháp ****************************?????????Cho biết ý nghĩa cuộc cách mạng đó(5đ)
 
Last edited by a moderator:
C

cabua266

Câu 4: Cách mạng công nghiệp là gì ? Nư´ơc nào là nư´ơc có cách mạng công nghiệp s´ơm nhất(5đ).
 
Last edited by a moderator:
Q

quynh2002ht

3)
a)Vào ngày 11 tháng 7, 1789, vua Louis, dưới ảnh hưởng của các quý tộc bảo thủ trong Hội đồng Cơ mật, cũng như của vợ ông, Marie Antoinette, và em trai, Quận công Artois, trục xuất vị bộ trưởng cải cách Necker và tái cơ cấu lại tất cả các bộ. Đa phần Paris coi đó là sự khởi đầu của cuộc đảo chính của hoàng gia, đã nổi loạn. Một số lực lượng quân đội tham gia vào đám đông dân chúng; một số khác thì đứng trung lập.
Ngày 14 tháng 7, 1789, sau bốn giờ xung đột, quân khởi nghĩa chiếm được ngục Bastille. Mặc dù có lệnh ngừng chiến để tránh sự tàn sát lẫn nhau, vị quan giám ngục ở đó là Hầu tước Bernard de Launay và nhiều lính gác vẫn vị giết. Đám đông đem đầu quan giám ngục cắm cọc mang đi diễu hành quanh thành phố. Tuy những người Paris chỉ giải thoát cho bảy tù nhân (bốn kẻ lừa đảo, hai công tử quý tộc bị giam do đạo đức xấu, và một nghi phạm giết người) nhưng Bastille vẫn được coi là một biểu tượng hùng hồn của tất cả những gì bị căm ghét của "chế độ cũ". Quay trở về Tòa thị chính, đám đông buộc tội vị prévôt des marchands (tương đương chức thị trưởng) Jacques de Flesselles là kẻ phản bội; ông bị giết ngay trên đường đến một nơi có vẻ là một tòa án ở Cung điện hoàng gia Palais Royal.
Nhà vua và những kẻ ủng hộ trong quân đội lùi bước, ít nhất là ở thời điểm đó. Hầu tước Lafayette đảm nhiệm chỉ huy Cảnh vệ quốc gia ở Paris; Jean-Sylvain Bailly — chủ tịch Quốc hội vào lúc đó của Lời tuyên thệ Jeu de Paume — trở thành thị trưởng thành phố dưới một cơ cấu chính quyền mới được gọi là "công xã" (thay cho Hội đồng Nhà vua tại Paris). Nhà vua tới Paris, nơi mà vào ngày 27 tháng 7, ông chấp nhận một phù hiệu tam tài (ba màu) giữa lúc dân chúng hô "Quốc gia muôn năm" thay vì "Đức vua muôn năm".

Tuy nhiên, sau cuộc bạo lực này, các quý tộc; vẫn được đảm bảo chút ít bởi sự hòa giải tạm thời, giữa nhà vua và người dân; đã bắt đầu giải phóng đất nước khỏi những kẻ "nhập cư", một số họ bắt đầu âm mưu tiến hành nội chiến bên trong vương quốc và xúi giục liên minh châu Âu chống lại nước Pháp.
Necker được gọi trở lại nắm quyền, nhưng thắng lợi của ông chóng tàn. Là một nhà tài chính khôn ngoan hơn là một chính trị gia khôn khéo, ông đã quá nhấn mạnh vai trò của mình bằng cách yêu cầu và giành được một sự ân xá chung, đánh mất phần lớn sự ủng hộ của nhân dân. Ông còn cho rằng mình có thể tự cứu nước Pháp.

Giới quý tộc không yên tâm với sự hòa giải bề ngoài giữa nhà vua và dân chúng. Họ bắt đầu chạy ra nước ngoài, một số bắt đầu âm mưu nội chiến và kêu gọi một liên minh châu Âu chống Pháp.

Đến cuối tháng 7, khởi nghĩa và tinh thần chủ quyền nhân dân lan ra khắp nước Pháp. Tại các vùng nông thôn, rất nhiều người có hành động quá mức: một số đốt các chứng từ nợ và đốt phá không ít các lâu đài, coi chúng là một phần của một cuộc tổng khởi nghĩa nông dân được gọi là La Grande Peur (Sự sợ hãi vĩ đại). Thêm vào đó, âm mưu tại triều đình Versailles và số lượng lớn người lang thang do thất nghiệp đã dẫn đến các tin đồn bừa bãi và sự hoang tưởng (đặc biệt ở nông thôn), gây ra sự lo sợ và rối loạn trong nước, góp phần vào La Grande Peur (Hibbert, 93).
Ngày 4 tháng 8 năm 1789, Quốc hội bãi bỏ chế độ phong kiến, dẹp bỏ cả các quyền của lãnh chúa của Đẳng cấp thứ hai và các loại thuế thập phân của Đẳng cấp thứ nhất. Trong vòng vài giờ, các quý tộc, tăng lữ, các thị trấn, tỉnh lỵ, các công ty và các thành thị mất đi quyền ưu tiên của mình.
[sửa] Bớt ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo Rôma

Cuộc cách mạng đã đem lại sự chuyển dịch quyền lực lớn từ Giáo hội Công giáo La Mã sang Nhà nước. Luật ban hành năm 1790 bao gồm cả việc bãi bỏ quyền đánh thuế trên vụ mùa (còn được gọi là "dîme") của Giáo hội, việc xóa bỏ những đặc quyền của giới giáo sỹ, và sung công tài sản Giáo hội, người sau đó sở hữu nhiều đất đai nhất trên toàn quốc. Đi cùng với cuộc cách mạng là cú phản đòn dữ dội về phe giáo chức mà kèm theo đó là bắt bớ và thảm sát các linh mục trên toàn đất Pháp. Điều ước năm 1801 giữa Quốc hội và Giáo hội đã chấm dứt thời kỳ bài Công giáo và thiết lập nên những luật lệ cho mối quan hệ giữa Giáo hội Công giáo và Nhà nước Pháp. Điều ước này tồn tại cho đến khi bị hủy bỏ bởi nền Đệ Tam Cộng hòa nước Pháp để tách biệt giữa Giáo hội và nhà cầm quyền vào ngày 11 tháng 12 năm 1905.
b)Vào ngày 11 tháng 7, 1789, vua Louis, dưới ảnh hưởng của các quý tộc bảo thủ trong Hội đồng Cơ mật, cũng như của vợ ông, Marie Antoinette, và em trai, Quận công Artois, trục xuất vị bộ trưởng cải cách Necker và tái cơ cấu lại tất cả các bộ. Đa phần Paris coi đó là sự khởi đầu của cuộc đảo chính của hoàng gia, đã nổi loạn. Một số lực lượng quân đội tham gia vào đám đông dân chúng; một số khác thì đứng trung lập.
Ngày 14 tháng 7, 1789, sau bốn giờ xung đột, quân khởi nghĩa chiếm được ngục Bastille. Mặc dù có lệnh ngừng chiến để tránh sự tàn sát lẫn nhau, vị quan giám ngục ở đó là Hầu tước Bernard de Launay và nhiều lính gác vẫn vị giết. Đám đông đem đầu quan giám ngục cắm cọc mang đi diễu hành quanh thành phố. Tuy những người Paris chỉ giải thoát cho bảy tù nhân (bốn kẻ lừa đảo, hai công tử quý tộc bị giam do đạo đức xấu, và một nghi phạm giết người) nhưng Bastille vẫn được coi là một biểu tượng hùng hồn của tất cả những gì bị căm ghét của "chế độ cũ". Quay trở về Tòa thị chính, đám đông buộc tội vị prévôt des marchands (tương đương chức thị trưởng) Jacques de Flesselles là kẻ phản bội; ông bị giết ngay trên đường đến một nơi có vẻ là một tòa án ở Cung điện hoàng gia Palais Royal.
Nhà vua và những kẻ ủng hộ trong quân đội lùi bước, ít nhất là ở thời điểm đó. Hầu tước Lafayette đảm nhiệm chỉ huy Cảnh vệ quốc gia ở Paris; Jean-Sylvain Bailly — chủ tịch Quốc hội vào lúc đó của Lời tuyên thệ Jeu de Paume — trở thành thị trưởng thành phố dưới một cơ cấu chính quyền mới được gọi là "công xã" (thay cho Hội đồng Nhà vua tại Paris). Nhà vua tới Paris, nơi mà vào ngày 27 tháng 7, ông chấp nhận một phù hiệu tam tài (ba màu) giữa lúc dân chúng hô "Quốc gia muôn năm" thay vì "Đức vua muôn năm".

Tuy nhiên, sau cuộc bạo lực này, các quý tộc; vẫn được đảm bảo chút ít bởi sự hòa giải tạm thời, giữa nhà vua và người dân; đã bắt đầu giải phóng đất nước khỏi những kẻ "nhập cư", một số họ bắt đầu âm mưu tiến hành nội chiến bên trong vương quốc và xúi giục liên minh châu Âu chống lại nước Pháp.
Necker được gọi trở lại nắm quyền, nhưng thắng lợi của ông chóng tàn. Là một nhà tài chính khôn ngoan hơn là một chính trị gia khôn khéo, ông đã quá nhấn mạnh vai trò của mình bằng cách yêu cầu và giành được một sự ân xá chung, đánh mất phần lớn sự ủng hộ của nhân dân. Ông còn cho rằng mình có thể tự cứu nước Pháp.

Giới quý tộc không yên tâm với sự hòa giải bề ngoài giữa nhà vua và dân chúng. Họ bắt đầu chạy ra nước ngoài, một số bắt đầu âm mưu nội chiến và kêu gọi một liên minh châu Âu chống Pháp.

Đến cuối tháng 7, khởi nghĩa và tinh thần chủ quyền nhân dân lan ra khắp nước Pháp. Tại các vùng nông thôn, rất nhiều người có hành động quá mức: một số đốt các chứng từ nợ và đốt phá không ít các lâu đài, coi chúng là một phần của một cuộc tổng khởi nghĩa nông dân được gọi là La Grande Peur (Sự sợ hãi vĩ đại). Thêm vào đó, âm mưu tại triều đình Versailles và số lượng lớn người lang thang do thất nghiệp đã dẫn đến các tin đồn bừa bãi và sự hoang tưởng (đặc biệt ở nông thôn), gây ra sự lo sợ và rối loạn trong nước, góp phần vào La Grande Peur (Hibbert, 93).
Ngày 4 tháng 8 năm 1789, Quốc hội bãi bỏ chế độ phong kiến, dẹp bỏ cả các quyền của lãnh chúa của Đẳng cấp thứ hai và các loại thuế thập phân của Đẳng cấp thứ nhất. Trong vòng vài giờ, các quý tộc, tăng lữ, các thị trấn, tỉnh lỵ, các công ty và các thành thị mất đi quyền ưu tiên của mình.
[sửa] Bớt ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo Rôma
Ý Nghĩa
Cuộc cách mạng đã đem lại sự chuyển dịch quyền lực lớn từ Giáo hội Công giáo La Mã sang Nhà nước. Luật ban hành năm 1790 bao gồm cả việc bãi bỏ quyền đánh thuế trên vụ mùa (còn được gọi là "dîme") của Giáo hội, việc xóa bỏ những đặc quyền của giới giáo sỹ, và sung công tài sản Giáo hội, người sau đó sở hữu nhiều đất đai nhất trên toàn quốc. Đi cùng với cuộc cách mạng là cú phản đòn dữ dội về phe giáo chức mà kèm theo đó là bắt bớ và thảm sát các linh mục trên toàn đất Pháp. Điều ước năm 1801 giữa Quốc hội và Giáo hội đã chấm dứt thời kỳ bài Công giáo và thiết lập nên những luật lệ cho mối quan hệ giữa Giáo hội Công giáo và Nhà nước Pháp. Điều ước này tồn tại cho đến khi bị hủy bỏ bởi nền Đệ Tam Cộng hòa nước Pháp để tách biệt giữa Giáo hội và nhà cầm quyền vào ngày 11 tháng 12 năm 1905.
We ý ngĩa là đoạn cuối mà quên ghi chưa ý ngĩa đấy
 
Last edited by a moderator:
Q

quynh2002ht

Câu 4: Cách mạng công nghiệp là gì ? Nư´ơc nào là nư´ơc có cách mạng công nghiệp s´ơm nhất(20đ).

4)
a)Cách mạng công nghiệp là cuộc cách mạng trong lĩnh vực sản xuất; là sự thay đổi cơ bản các điều kiện kinh tế-xã hội, văn hóa và kỹ thuật, xuất phát từ nước Anh sau đó lan tỏa ra toàn thế giới. Trong thời kỳ này, nền kinh tế giản đơn, quy mô nhỏ, dựa trên lao động chân tay được thay thế bằng công nghiệp và chế tạo máy móc quy mô lớn. Tên gọi "Cách mạng công nghiệp" thường dùng để chỉ giai đoạn thứ nhất của nó diễn ra ở cuối thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Giai đoạn hai hay còn gọi là Cách mạng công nghiệp lần thứ hai tiếp tục ngay sau đó từ nửa sau thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20.
b)Hình như là Anh thì phải, sai thì sửa nha
cabua: Đúng rồi đó anh +5đ
 
Last edited by a moderator:
C

cabua266

Câu 5: Diễn biến cách mạng công nghiệp ở Anh , Pháp , Đ´ưc và nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng đó.
 
C

cabua266

Câu 6: Nêu nguyên nhân , ý nghĩa và diễn biến của cuộc cải cách Nhật Bản t`ư Thế kỉ XIX - Đầu thế kỉ XX
 
Q

quynh2002ht

anh gợi ý em nên ra 1 ý chỉ 1 câu chứ các bạn thấy 1 câu mà nhiều vế thế này là ngán liền sửa lại đi em vì anh không có quyền trong sử 8
 
G

giangok12

*Nguyên nhân:
- Từ giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Nhật khủng hoảng nghiêm trọng.
-Các nước tư bản phương Tây tìm cách xâm nhập vào Nhật.
=> Đầu năm 1868, Minh Trị tiến hành cuộc cải cách.
* Diễn biến:
-Kinh tế: thống nhất thị trường tiền tệ, phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở nông thôn, xây dựng cơ sở kinh tế hạ tầng.
-Chính trị: Xác lập quyền thống trị của tầng lớp quí tộc tư sản, ban hành hiến pháp năm 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
-Quân sự: Tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng.
-Giáo dục: Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa học kĩ thuật, cử học sinh ưu tú du học phương Tây.
*Ý nghĩa:
-Tạo nên những chuyển biến xã hội sâu rộng trên tất cả các lĩnh vực.
-Tạo điều kiện cho Nhật Bản phát triển chủ nghĩa tư bản, đưa nước Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh ở châu Á
+5
 
Last edited by a moderator:
M

manh550

câu 7:Trình bày nguyên nhân, kết quả, ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ
 
G

giangok12

*Nguyên nhân:
-Sau khi Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ, người Anh đến Bắc Mĩ ngày càng nhiều. Đến thế kỉ XVIII, họ đã thiết lập được 13 thuộc địa và tiến hành chính sách cai trị, bóc lột nhân dân ở đây.
-Giữa thế kỉ XVIII, nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở 13 thuộc địa phát triển mạnh nhưng thực dân Anh tìm mọi cách ngăn cản, kìm hãm như: tăng thuế, độc quyền buôn bán trong và ngoài nước... Vì vậy mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Băc Mĩ và giai cấp tư sản, chủ nô với thực dân Anh trở nên gay gắt.
*Kết quả:
-Theo hiệp ước Vec-xai, Anh công nhận nền độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ. Một quốc gia mới- Hợp chúng quốc Mĩ (USA) hay Hoa Kì ra đời.
*Ý nghĩa:
-Là cuộc cách mạng tư sản chưa triệt để, thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

+5
 
Last edited by a moderator:
C

cabua266

Câu 9: Nêu diễn biến và ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng 10 Nga năm 1919(5đ)
 
Last edited by a moderator:
C

cabua266

Mini game-V`ưa ôn -V`ưa học.

13.jpg
-Thể Lệ
- Đấu trong các topic ôn tập học kì I ở các topic ôn thi box sử
Ban Giám Khảo gồm:

pro3182001
- BGK sẽ + điểm các câu trả lời của các bạn lại và tính tổng ai điểm cao nhất sẽ đạt giải
( Lưu ý: Không sửa bài)

7.jpg
-Thời gian
-Từ ngày .... đến 31/12
24.jpg
-Cách tính điểm
-Trắc nhiệm: 1điểm
-Tự luận tùy vào độ khó từ 2 đến 5 điểm

20.jpg
- Giải Thưởng

* Giải nhất:
+ 200k 1500 điểm tích lũy

* Giải nhì:
+ 150k 1100 điểm tích lũy

* Giải ba:
+ 100k 800 điểm tích lũy

*Ngoài ra người có điểm cao nhất tuần sẽ nhận được 250 điểm tích lũy
Ngoài ra nhưng bạn có điểm số cao nhất trong mỗi topic sẽ được nhận thêm 100 điểm
(Chú ý các bạn có thể quy đổi điểm tích lũy sang title tương ứng)
Bảng điểm tích lũy như sau
CNm.jpg

Mọi thắc mắc Về điểm tích lũy mời các bạn vào xem ở đây
http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=399219
[/QUOTE]
 
Last edited by a moderator:
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom