Sử 8 [sử 8] "bán nước" - triều đình Huế

D

duong1104

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

giúp mình zới::-SS
làm rõ quá trình đi từ bán nước từng phần đến bán nước hoàn toàn của triều đình huế cho pháp
:khi (46)::khi (46)::khi (46)::khi (46)::khi (46)::khi (46)::khi (46)::khi (46)::khi (46)::khi (46):
* chú ý cách đặt tiêu đề (đã sửa)
 
Last edited by a moderator:
H

hjlu

ểtiều đình Nguyễn đã bán nước qua các hiệp ước của mình
- 6/1862, triều đình Nguyễn kí hiệp ước Nhâm Tuất, nhường 1 số quyền lợi cho Phaps, làm mất đi 1 phần chủ quyền dân tộc(Gia Định, Định Tường,Biên Hoà)
- vì sự nhu nhựơc của triều đình Huế, Pháp chiếm các tỉnh miền Tây(Vĩnh Long, An Giang,Hà Tiên) mà ko tốn 1 viên đạn
- giữa lúc nhân dân đang hân hoan vui mừng ở chiến thắng Cầu Giấy1 thì ngày 15/3/1874 triều đình kí hiệp ước Giáp Tuất, thừa nhận 6 tỉnh nam kì hoan toàn thuộc Pháp và 1 phần lãnh thổ, ngoại giao, thương mại bị mất(thực dân pháp chỉ tạm rút lui và sau đó cũng lấy cớ để hiếm bắc kì, vì đây là 1 vùng đất màu mỡ, cho tháy sự ngu muội cua triều đình)
- hiệp ước hác- măng và pa- tơ- nốt là 2 hiệp ước bán nước cuối cùng của triều đình nguyễn, theo đó nước ta trở thành nước phong kiến nủa thuộc địa
cac hành động của nhà Nguyễn cho thấy sự nhu nhược, ích kỉ, chỉ nghĩ cho dòng họ mà ko nghĩ đến vận mệnh đất nước
 
H

hoaboconganhtrang678

Theo mình nghĩ pạn phân tích nội dung của từng bản hiệp ước cho thấy rõ sự nhu nhược của triều đình huế và thêm 1 chút hoạt động của nhân dân trức từng sự nhu nhược của triều đình là xong
 
L

lan_phuong_000

Theo mình thì cần phải làm rõ quá trình kí 4 hiệp ước Nhâm Tuất, Giáp Tuất, Pa-tơ-nốt, Hác-măng
Ý nghĩa, kết cục của của 4 hiệp ước để nói lên sự bạc nhược của triều đình Huế
Sau đó có thể thêm một ít thông tin về phong trào vũ trang của nhân dân ta trước hoàn cảnh đó để làm rõ thái độ của nhân dân[COLOR]
 
R

ryeowookno197

mất nước

theo mình thì bạn cần nêu rõ các hiệp ước và cơ hội mà triều đình đã đánh mất ở hai trận cầu giấy thì sẽ thấy được quá trình triều đình làm mất nước.@-)=(:))>-|-):rolleyes:
 
L

langtham_98

-Giáp Tuất:
Sau khi ký hoà ước Nhâm Tuất 1862, Pháp chiếm đóng và cai trị 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ và quyết định xâm chiếm và lấy nốt 3 tỉnh miền Tây còn lại của Nam Kỳ, đến năm 1867 họ đã lấy nốt thành công 3 tỉnh còn lại sau khi Kinh lược sứ Phan Thanh Giản biết không chống đỡ nổi đã quyết định giao các thành cho Pháp

Sau khi củng cố Nam Kỳ, nhân sự rối ren ở Bắc Kỳ, Pháp đã quyết định từng bước tiến ra với mục đích chiếm lấy Bắc Kỳ, để mục đích được thuận lợi, Pháp ra những yêu sách rất ngang ngược đến triều đình Huế về các quyền lợi ở Bắc Kỳ, không được triều đình Huế chấp nhận, Pháp đã đưa quân ra và chiếm lần lượt các thành Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương

Tình hình diễn ra ở Bắc Kỳ cũng như sự chiếm đóng các tỉnh Tây Nam Kỳ dẫn tới vi phạm vào bản Hòa ước Nhâm Tuất 1862 mà hai bên đã ký, và dẫn tới việc Pháp thay thế hiệp ước mới bằng bản Hoà ước Giáp Tuất 1874 có lợi hơn cho Pháp

-Nhâm Tuất:
Theo sử liệu thì nguyên nhân chính khiến triều đình Tự Đức phải ký kết hiệp ước là vì lúc đó ở Bắc Kỳ có các cuộc nổi dậy đang đánh phá dữ dội (đáng kể nhất là của: Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc)...mà trong Nam Kỳ thì thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh là: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long[3].

Sau khi so sánh hai mối nguy, triều đình Tự Đức bèn sai Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp vào Sài Gòn giảng hòa với thực dân, để có thể đưa đại quân ra tiêu diệt các cuộc nổi dậy ở đất Bắc đang huy hiếp ngai vàng của dòng họ Nguyễn
-So sánh:
--nhâm tuất:
+thời gian 5-6-1862
+ tên....
+ hoàn cảnh: sau khi chiếm d3 3 tỉnh Định Tường,Biên Hòa, Vĩnh Long;Pháp yêu cầu triều Nguyễn kí với P hiệp ước Nhâm Tuất..
+ nội dung....
+tác hại-nhận xét: . Triều Nguyễn mất đi 1/2 vựa lúa lớn nhất cả nước
. mở cửa biển tạo đk cho P dễ dàng đưa quân sang tấn công ta nhanh hơn
. bồi thường chiến phí làm cho lực lượng trong nước càng yếu hơn , nghèo hơn
-->Triều nguyễn vì quyền lợi giai cấp đã quên đi nên độc lập dân tộc.Đây là văn kiện bán nước đầu tiên của triều Nguyễn.là cơ sở cho td Pháp xâm lược lâu dài nước ta.


--giáp tuất:
+tg: 15-3-1874
+ tên:....
+ hoàn cảnh: năm 1867 P chiến xong các tỉnh miền Đông Nam Kì
. năm 1873 pháp tấn công bắc kì lần 1 nhưng gặp phải sự chiến đấu bất khuất của nhân dân HN. đặc biệt 21-12-1873 chiến thắng Cầu Giấy ta giết d3 Giác Ni e
--> P hoang mang, ngược lại triều đình lại sợ mất lòng người khđã5 nhu nhược kí hiệp ước 15-3-1874
+ nội dung......
+ tác hại- nhận xét: đây là văn bản bán nước thứ 2 của triều Nguyễn
. triều đình mất đi vựa lúa lớn nhất của cả nước, làm cho thực lực trog nước càng yếu đi, ngược lại pháp mạnh lên, tạo đk đẩy mạnh P xam lược nước ta
. triều đình mất 1 phần quan trọng về lãnh thổ ngoại giao, thương mại

+ Hiệp ước 1874 là một sự tính toán thiếu cẩn thận của triều đình Huế, xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ , triều đình Huế trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn. Chủ quyền dân tộc bị xâm phạm nhiều hơn, tạo điều kiện để Pháp thực hiện âm mưu xâm lược tiếp theo.
+ So với Hiệp ước 1862, Hiệp ước 1874 làm mất thêm ba tỉnh Nam Kì, mất thêm một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của VN.
 
C

caoson8a

-Giáp Tuất:
Sau khi ký hoà ước Nhâm Tuất 1862, Pháp chiếm đóng và cai trị 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ và quyết định xâm chiếm và lấy nốt 3 tỉnh miền Tây còn lại của Nam Kỳ, đến năm 1867 họ đã lấy nốt thành công 3 tỉnh còn lại sau khi Kinh lược sứ Phan Thanh Giản biết không chống đỡ nổi đã quyết định giao các thành cho Pháp

Sau khi củng cố Nam Kỳ, nhân sự rối ren ở Bắc Kỳ, Pháp đã quyết định từng bước tiến ra với mục đích chiếm lấy Bắc Kỳ, để mục đích được thuận lợi, Pháp ra những yêu sách rất ngang ngược đến triều đình Huế về các quyền lợi ở Bắc Kỳ, không được triều đình Huế chấp nhận, Pháp đã đưa quân ra và chiếm lần lượt các thành Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương

Tình hình diễn ra ở Bắc Kỳ cũng như sự chiếm đóng các tỉnh Tây Nam Kỳ dẫn tới vi phạm vào bản Hòa ước Nhâm Tuất 1862 mà hai bên đã ký, và dẫn tới việc Pháp thay thế hiệp ước mới bằng bản Hoà ước Giáp Tuất 1874 có lợi hơn cho Pháp

-Nhâm Tuất:
Theo sử liệu thì nguyên nhân chính khiến triều đình Tự Đức phải ký kết hiệp ước là vì lúc đó ở Bắc Kỳ có các cuộc nổi dậy đang đánh phá dữ dội (đáng kể nhất là của: Tạ Văn Phụng và Cai Tổng Vàng, Nông Hùng Thạc)...mà trong Nam Kỳ thì thực dân Pháp đã đánh chiếm được bốn tỉnh là: Gia Định, Định Tường, Biên Hòa và Vĩnh Long[3].

Sau khi so sánh hai mối nguy, triều đình Tự Đức bèn sai Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp vào Sài Gòn giảng hòa với thực dân, để có thể đưa đại quân ra tiêu diệt các cuộc nổi dậy ở đất Bắc đang huy hiếp ngai vàng của dòng họ Nguyễn
-So sánh:
--nhâm tuất:
+thời gian 5-6-1862
+ tên....
+ hoàn cảnh: sau khi chiếm d3 3 tỉnh Định Tường,Biên Hòa, Vĩnh Long;Pháp yêu cầu triều Nguyễn kí với P hiệp ước Nhâm Tuất..
+ nội dung....
+tác hại-nhận xét: . Triều Nguyễn mất đi 1/2 vựa lúa lớn nhất cả nước
. mở cửa biển tạo đk cho P dễ dàng đưa quân sang tấn công ta nhanh hơn
. bồi thường chiến phí làm cho lực lượng trong nước càng yếu hơn , nghèo hơn
-->Triều nguyễn vì quyền lợi giai cấp đã quên đi nên độc lập dân tộc.Đây là văn kiện bán nước đầu tiên của triều Nguyễn.là cơ sở cho td Pháp xâm lược lâu dài nước ta.


--giáp tuất:
+tg: 15-3-1874
+ tên:....
+ hoàn cảnh: năm 1867 P chiến xong các tỉnh miền Đông Nam Kì
. năm 1873 pháp tấn công bắc kì lần 1 nhưng gặp phải sự chiến đấu bất khuất của nhân dân HN. đặc biệt 21-12-1873 chiến thắng Cầu Giấy ta giết d3 Giác Ni e
--> P hoang mang, ngược lại triều đình lại sợ mất lòng người khđã5 nhu nhược kí hiệp ước 15-3-1874
+ nội dung......
+ tác hại- nhận xét: đây là văn bản bán nước thứ 2 của triều Nguyễn
. triều đình mất đi vựa lúa lớn nhất của cả nước, làm cho thực lực trog nước càng yếu đi, ngược lại pháp mạnh lên, tạo đk đẩy mạnh P xam lược nước ta
. triều đình mất 1 phần quan trọng về lãnh thổ ngoại giao, thương mại

+ Hiệp ước 1874 là một sự tính toán thiếu cẩn thận của triều đình Huế, xuất phát từ ý thức bảo vệ quyền lợi của giai cấp và dòng họ , triều đình Huế trượt dài trên con đường đi đến đầu hàng hoàn toàn. Chủ quyền dân tộc bị xâm phạm nhiều hơn, tạo điều kiện để Pháp thực hiện âm mưu xâm lược tiếp theo.
+ So với Hiệp ước 1862, Hiệp ước 1874 làm mất thêm ba tỉnh Nam Kì, mất thêm một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của VN.
bai làm đầy đủ ghê....................................................................................................................
 
Top Bottom