1,
I.THỜI KÌ Ở MIỀN TÂY THANH HOÁ <1418-1423>.
- Những năm đầu: Lực lượng yếu thiếu lương thực, khí giới
-> Giặc bao vây, tấn công -> rút lên núi Chí Linh lần 1 <1418>.
- 1421, 10 vạn quân Minh lại tấn công
-> rút lên núi lần 3
- 5/1423 Lê Lợi quýêt định hoà hoãn với quân Minh.
- Cuối 1424 quân Minh trở mặt tấn công.
-> Cuộc khởi nghĩa từ đây bước sang một giai đoạn mới.
II.GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC <1424-1426>.
- 12/10/1424 tập kích đồn Đa Căng <Thọ Xuân- Thanh Hoá>.
- Hạ thành Trà Lân, Khả Lưu (sôngLam).
- Tiến vào Nghệ An.
- Giải phóng Nghệ An, Diễn Châu-> Thanh Hoá.
-> Giặc cố thủ trong thành.
- 8/1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy quân ở Nghệ An-> Tân Bình.
Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá.
- Như vậy sau 10 tháng từ 10/1424->8/1425 ta giải phóng từ Thanh Hoá-> Thuận Hoá, giặc cố thủ chờ chi viện.
- 9/1426 Lê Lợi quyết định tiến ra bắc chia 3 đạo.
- Nhiệm vụ: Vây đồn, giải phóng đất đai, chặn viện binh.
->Thành lập chính quyền.
- Kết quả: Ta thắng nhiều trận lớn. Địch cố thủ trong thành Đông Quan
- Cuộc kháng chiến chuyển sang giai đoạn phản công.
III. KHỞI NGHĨA LAM SƠN TOÀN THẮNG
<CUỐI NĂM 1426- CUỐI NĂM 1427>
Trận Tôt Động- Chúc Động cuối năm 1426.
a) Hoàn cảnh:
- 10/1426, 5 vạn viện binh do vương Thông chỉ huy đã đến Đông Quan.
- Ta đặt phục binh ở Tốt Đông, Chúc Động
b) Diễn biến:
-7/11/1426 Vương Thông quyết định tấn công Cao Bộ <Chương Mĩ- Hà Tây>.
- Quân ta từ mọi phía xông vào địch
c) Kết quả:
- 5 vạn quân địch tử thương, Vương Thông chạy về Đông Quan
-> Đẩy giặc lún sâu vào thế bị động, lúng túng, ta chủ động..
2.Trận Chi Lăng- Xương Giang tháng 10- 1427.
a) chuẩn bị:
- 15 vạn viện binh từ TQ kéo vào nước ta
- Ta: Tập trung lực lượng tiêu diệt quân Liễu Thăng trước
b) Diễn biến:
- 8/10/1427 Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta đã bị phục kích và bị giết ở ải Chi Lăng
- Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang liên tiếp bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát
- Biết Liễu Thăng tử trận, Mộc Thạnh vội vã rút quân về nước.
c) Kết quả:
- Liễu Thăng, Lương Minh bị tử trận, hàng vạn tên địch bị chết
- Vương Thông xin hoà, mở hội thề Đông Quan, rút khỏi nước ta
------Nguyên nhân thắng lợi.
- Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến.
- Tinh thần chiến đấu anh dũng quân sĩ
- Đường lối chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân <Lê Lợi, Nguyễn Trãi>.
* Ý nghĩa lịch sử.
-Kết thúc 20 năm đô hộ của quân Minh.
-Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước.
-Đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược Minh...
-Thể hiện lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo sáng ngời của dân tộc ta.
2/
-Quân đội:
- Thực hiện chính sách “ ngụ binh ư nông”.
- Quân đội gồm 2 bộ phận:
+ Quân triều đình.
+ Quân địa phương
- luật pháp:
- Ban hành quốc triều hình luật <luật Hồng Đức>.
- Nội dung:
+ Bảo vệ vua- Hoàng Thành.
+ Bảo vệ giai cấp thống trị
+ Bảo vệ phụ nữ.
+ Khuyến khích sản xuất, phát triển kinh tế...
3/
Nguyên nhân:
- Quan lại đông, bất tài vô dụng, đục khoét, bóc lột nhân dân.
-> Chính quyền suy yếu.
- Đời sống nhân dân cực khổ, tô thuế nặng-> khởi nghĩa
Giải thích,đánh giá một số sự kiện
-Do đời sống nhân dân cực khổ,bị các tập phong kiến áp bức bóc lột --->Lật đổ các tập đoàn PK
-Hơn 50 năm đất nước bị chia cắt bởi chúa nguyễn và lê-trịnh => Lập lại thống nhất
- Nguyễn ánh cầu cứu quân xiêm=>quân xiêm đem quân cướp nước ta =>Đánh đuổi ngoại xâm
Vai trò của Quang trung
-chúng ta chứng kiến sự tài giỏi, mưu trí, quyết đoán của Nguyễn Huệ- Quang Trung và những thắng lợi dồn dập của ông không chỉ giỏi trong kháng chiến từ một phong trào nông dân ông đã phát triển lên thành cuộc kháng chiến của cả dân tộc, chống ngoại xâm, mà sau khi thắng lợi ông còn giỏi giang trong việc xây dựng phát triển kinh tế, ngoại giao.
4/
KINH TẾ,VĂN HÓA
a) Nông nghiệp:
- Ban hành Chiếu khuyến nông
- Giảm tô thuế, chia ruộng đất cho nhân dân
- Khuyến khích dân phiêu tán về quê.
b) Công, thương nghiệp.
- Giảm thuế
- Mở cửa ải thông thương chợ búa
c) Văn hoá giáo dục:
- Ban hành Chiếu lập học.
- Đề cao chữ Nôm.
- Lập viện Sùng chính.
- Quân sự: củng cố quân đội
- Ngoại giao:
+ Đường lối đối ngoại khéo léo
+ Tiêu diệt nội phản
Nhận xét: Phục hồi kinh tế, ổn định chính trị phát triển văn hoá dân tộc