Sử 6 Sử 6-Bài 11: Những chuyển biến về xã hội

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Xin chào tất cả thành viên HMF! Hôm nay mình xin đăng bài trong seri Lịch sử 6. Hôm nay mình sẽ đăng nội dung bài trước nhé.
CHƯƠNG II – THỜI ĐẠI DƯỢNG NƯỚC VĂN LANG –ÂU LẠC
BÀI 11: NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘI
I- SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG ĐÃ ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO?
1-NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ
-Thuật luyện kim ra đời , giúp thay đổi sức sản xuất, tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ trong đời sống kinh tế -xã hội, đưa con người thoát khỏi thời nguyên thủy bước qua thời đại văn minh.
- Trình độ kỹ thuật trong việc sản xuất công cụ của con người thời đó tiện bộ rõ rệt:
* Biết chế tạo ra nhiều loại hình công cụ, nhiều hình dáng và kích thước.
*Biết sử dụng kỹ thuật mài rộng, nhẵn và sắc
*kĩ thuật làm đồ gốm phát triển, biết in hoa văn , in những dấu tinh xảo và cân xứng.
-Nghề trồng lúa nước phát triển, giúp lúa gạo trở thành nguồn lương thực chính của Việt Nam, con người đã chủ động hơn trong việc trồng trọt, và tích lũy lương thực. Từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các sông lớn.
2- NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
-Do nghề trồng lúa nước phát triển, dẫn đến như càu về số người làm nông nghiệp tăng lên, hơn nữa, muốn có người làm việc ngoài đồng thì phải có người ở nhà chăm lo việc ăn uống, do đó, sự phân công lao động trở nên rát cần thiết, xã hội được phân công thành 3 phần chính :
* Phụ nữ: phụ trách việc nhà cửa, con cái, ngoài ra còn tham gia sản xuát nông nghiệp, làm đồ gốm và dệt vải.
*Nam giới : Một phần làm nông nghiệp, đi săn bắt và đánh cá, phần có kỹ thuật chuyên hơn thì phụ trách việc chế tác công cụ, bao gồm cả việc đúc đồng, làm đồ trang sức. Sau này gọi là nghề thủ công.
II-XÃ HỘI CÓ GÌ ĐỔI MỚI?
1/ SỰ XUÁT HIỆN CỦA CÁC LÀNG , BẢN VÀ BỘ LẠC
- trên các đồng bằng ven sông xuất hiện nhiều làng bản, ngày nay còn được gọi là chiềng chạ.
-ở những vùng cao cũng xuất hiện các làng bản nhiều hơn trước, có gắn bó chặt chẽ với nhau gọi là bộ lạc.
- Các làng bản, bộ lạc được quản lý bởi những người già, những người có nhiều kinh nghiệm sản xuất, có sức khỏe.
2/ CHÉ ĐỘ PHỤ HỆ DẦN THAY ĐỔI CHẾ ĐỘ MẪU HỆ
-trong sản xuất cũng như trong gia đình, vị trí của người đàn ông ngày càng được nâng cao, chế độ phụ hệ dần thay thế chế độ mẫu hệ.
3/ CÓ SỰ PHÂN HÓA GIÀU – NGHÈO NGHÈO TRONG XÃ HỘI.
-Nền kinh tế nông nghiệp phát triển, kéo theo sự khác biệt về thu nhập của mỗi gia đình cũng khác nhau, có gia đình dư giả, có của ăn của để, cũng có gia đình rất nghèo, ngoài làm nông nghiệp thì còn phải làm công để kiếm sống.
III-BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI VỀ XÃ HỘI ĐƯỢC NẢY SINH NHƯ THẾ NÀO?
-Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, nước ta đã hình thành những nền văn hóa phát triển cao như: Đông Sơn, Sa Huỳnh, Óc Eo.
-Các công cụ bằng đồng thay thế công cụ bằng đá.
-Cư dân văn hóa Đông Sơn là người Lạc Việt.
*Ngày mai mình sẽ đẩy câu hỏi lên nha, mọi người xem lại kiến thức trên để vận dụng.
Tag: @Xuân Hải Trần, @Vũ Khuê, @Quyenpsgtot2
 

iwasyourfriend

Học sinh gương mẫu
Thành viên
2 Tháng mười 2021
788
2,751
301
...
Long An
Đến hẹn lại lên, sau đây là câu hỏi trắc nghiệm nhé:
Câu 1: Sự phân công công việc như thế nào?
A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà
B. Nam nữ chia đều công việc
C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm
D. A, B đúng
Câu 2: Xã hội có gì đổi mới?
A. Chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ
B. Hình thành làng bản, chiền chạ
C. Xã hội đã có sự phân giai cấp
D. A, B, C đúng
Câu 3: Vào thời văn hóa Đông Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi
A. đồ đồng.
B. đồ sắt.
C. đất nung.
D. xương thú.
Câu 4: Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là
A. người Nam Việt.
B. người Lạc Việt.
C. người Đại Việt.
D. người Bách Việt.
Câu 5: Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là
A. các nghề thương nghiệp
B. các nghề thủ công
C. các nghề nông nghiệp.
D. các nghề nội thương.
Câu 6: Cuộc sống của người Việt cổ ổn định hơn nhờ:
A. Nghề làm đồ gốm xuất hiện và phát triển.
B. Ngành luyện kim ra đời và ngày càng phát triển.
C. Nghề nông trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển.
D. Nghề chăn nuôi phát triển.
Câu 7: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì:
A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.
B. Chế độ mẫu hệ chuyên dẫn sang chế độ phụ hệ.
C. Chế độ mẫu hệ tan rã.
D. Nam - nữ bình đẳng.
Câu 8: Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí
A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.
D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
Câu 9: Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) người làm lao động chính là:
A. đàn ông
B. đàn bà
C. cả đàn ông và đàn bà
D. thợ cày
Câu 10: HIện tượng ở các di chỉ thời văn hóa Đông Sơn, người ta phát hiện những ngôi mộ không có của cải chôn cất theo, song lại có ngôi mộ được chôn theo công cụ và đồ trang sức, điều đó nói lên:
A. Người Việt cổ lúc đó không có tục chôn của cải theo người đã chết.
B. Có hiện tượng người giàu và người nghèo trong xã hội.
C. Người Việt cổ có tục chôn của cải theo người chết.
D. Đó là ước muốn của người chết.

Đây là 10 câu trắc nghiệm vận dụng nhé. Cảm ơn các bạn đã ủng hộ topic của mình.
Tag: @Vinhtrong2601, @Nguyễn Hoàng Vân Anh, @Xuân Hải Trần, @Yuriko - chan, @Vũ Khuê, @Quyenpsgtot2. @kaede-kun ...
 

Vinhtrong2601

Học sinh gương mẫu
Thành viên
4 Tháng bảy 2021
1,211
5,487
491
17
Long An
Trường THCS Thị Trấn Đông Thành
Câu 1: Sự phân công công việc như thế nào?
A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà
B. Nam nữ chia đều công việc
C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm
D. A, B đúng
Câu 2: Xã hội có gì đổi mới?
A. Chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ
B. Hình thành làng bản, chiền chạ
C. Xã hội đã có sự phân giai cấp
D. A, B, C đúng
Câu 3: Vào thời văn hóa Đông Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi
A. đồ đồng.
B. đồ sắt.
C. đất nung.
D. xương thú.
Câu 4: Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là
A. người Nam Việt.
B. người Lạc Việt.
C. người Đại Việt.
D. người Bách Việt.
Câu 5: Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là
A. các nghề thương nghiệp
B. các nghề thủ công
C. các nghề nông nghiệp.
D. các nghề nội thương.
Câu 6: Cuộc sống của người Việt cổ ổn định hơn nhờ:
A. Nghề làm đồ gốm xuất hiện và phát triển.
B. Ngành luyện kim ra đời và ngày càng phát triển.
C. Nghề nông trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển.
D. Nghề chăn nuôi phát triển.
Câu 7: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì:
A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.
B. Chế độ mẫu hệ chuyên dẫn sang chế độ phụ hệ.
C. Chế độ mẫu hệ tan rã.
D. Nam - nữ bình đẳng.
Câu 8: Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí
A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.
D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
Câu 9: Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) người làm lao động chính là:
A. đàn ông
B. đàn bà
C. cả đàn ông và đàn bà
D. thợ cày
Câu 10: HIện tượng ở các di chỉ thời văn hóa Đông Sơn, người ta phát hiện những ngôi mộ không có của cải chôn cất theo, song lại có ngôi mộ được chôn theo công cụ và đồ trang sức, điều đó nói lên:
A. Người Việt cổ lúc đó không có tục chôn của cải theo người đã chết.
B. Có hiện tượng người giàu và người nghèo trong xã hội.
C. Người Việt cổ có tục chôn của cải theo người chết.
D. Đó là ước muốn của người chết.
 

Kiều Anh.

Cựu TMod Địa
Thành viên
30 Tháng mười hai 2020
1,208
5,411
511
Hà Nội❤️
Hà Nội
..................
Câu 1: Sự phân công công việc như thế nào?
A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà
B. Nam nữ chia đều công việc
C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm
D. A, B đúng
Câu 2: Xã hội có gì đổi mới?
A. Chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ
B. Hình thành làng bản, chiền chạ
C. Xã hội đã có sự phân giai cấp
D. A, B, C đúng
Câu 3: Vào thời văn hóa Đông Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi
A. đồ đồng.
B. đồ sắt.
C. đất nung.
D. xương thú.
Câu 4: Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là
A. người Nam Việt.
B. người Lạc Việt.
C. người Đại Việt.
D. người Bách Việt.
Câu 5: Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là
A. các nghề thương nghiệp
B. các nghề thủ công
C. các nghề nông nghiệp.
D. các nghề nội thương.
Câu 6: Cuộc sống của người Việt cổ ổn định hơn nhờ:
A. Nghề làm đồ gốm xuất hiện và phát triển.
B. Ngành luyện kim ra đời và ngày càng phát triển.
C. Nghề nông trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển.
D. Nghề chăn nuôi phát triển.
Câu 7: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì:
A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.
B. Chế độ mẫu hệ chuyên dẫn sang chế độ phụ hệ.
C. Chế độ mẫu hệ tan rã.
D. Nam - nữ bình đẳng.
Câu 8: Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí
A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.
D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
Câu 9: Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) người làm lao động chính là:
A. đàn ông
B. đàn bà
C. cả đàn ông và đàn bà
D. thợ cày
Câu 10: HIện tượng ở các di chỉ thời văn hóa Đông Sơn, người ta phát hiện những ngôi mộ không có của cải chôn cất theo, song lại có ngôi mộ được chôn theo công cụ và đồ trang sức, điều đó nói lên:
A. Người Việt cổ lúc đó không có tục chôn của cải theo người đã chết.
B. Có hiện tượng người giàu và người nghèo trong xã hội.
C. Người Việt cổ có tục chôn của cải theo người chết.
D. Đó là ước muốn của người chết.​
 

Khánhly2k7

Học sinh tiến bộ
Thành viên
11 Tháng năm 2020
374
1,564
156
16
Hà Nội
THCS Cổ Nhuế
Câu 1: Sự phân công công việc như thế nào?
A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà
B. Nam nữ chia đều công việc
C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm
D. A, B đúng
Câu 2: Xã hội có gì đổi mới?
A. Chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ
B. Hình thành làng bản, chiền chạ
C. Xã hội đã có sự phân giai cấp
D. A, B, C đúng
Câu 3: Vào thời văn hóa Đông Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi
A. đồ đồng.
B. đồ sắt.
C. đất nung.
D. xương thú.
Câu 4: Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là
A. người Nam Việt.
B. người Lạc Việt.
C. người Đại Việt.
D. người Bách Việt.
Câu 5: Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là
A. các nghề thương nghiệp
B. các nghề thủ công
C. các nghề nông nghiệp.
D. các nghề nội thương.
Câu 6: Cuộc sống của người Việt cổ ổn định hơn nhờ:
A. Nghề làm đồ gốm xuất hiện và phát triển.
B. Ngành luyện kim ra đời và ngày càng phát triển.
C. Nghề nông trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển.
D. Nghề chăn nuôi phát triển.
Câu 7: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì:
A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.
B. Chế độ mẫu hệ chuyên dẫn sang chế độ phụ hệ.
C. Chế độ mẫu hệ tan rã.
D. Nam - nữ bình đẳng.
Câu 8: Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí
A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.
D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
Câu 9: Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) người làm lao động chính là:
A. đàn ông
B. đàn bà
C. cả đàn ông và đàn bà
D. thợ cày
Câu 10: HIện tượng ở các di chỉ thời văn hóa Đông Sơn, người ta phát hiện những ngôi mộ không có của cải chôn cất theo, song lại có ngôi mộ được chôn theo công cụ và đồ trang sức, điều đó nói lên:
A. Người Việt cổ lúc đó không có tục chôn của cải theo người đã chết.
B. Có hiện tượng người giàu và người nghèo trong xã hội.
C. Người Việt cổ có tục chôn của cải theo người chết.
D. Đó là ước muốn của người chết.
 

Quyenpsgtot2

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2021
208
547
81
13
Hải Dương
THCS Phan Bội Châu
Câu 1: Sự phân công công việc như thế nào?
A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà
B. Nam nữ chia đều công việc
C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm
D. A, B đúng
Câu 2: Xã hội có gì đổi mới?
A. Chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ
B. Hình thành làng bản, chiền chạ
C. Xã hội đã có sự phân giai cấp
D. A, B, C đúng
Câu 3: Vào thời văn hóa Đông Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi
A. đồ đồng.
B. đồ sắt.
C. đất nung.
D. xương thú.
Câu 4: Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là
A. người Nam Việt.
B. người Lạc Việt.
C. người Đại Việt.
D. người Bách Việt.
Câu 5: Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là
A. các nghề thương nghiệp
B. các nghề thủ công
C. các nghề nông nghiệp.
D. các nghề nội thương.
Câu 6: Cuộc sống của người Việt cổ ổn định hơn nhờ:
A. Nghề làm đồ gốm xuất hiện và phát triển.
B. Ngành luyện kim ra đời và ngày càng phát triển.
C. Nghề nông trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển.
D. Nghề chăn nuôi phát triển.
Câu 7: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì:
A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.
B. Chế độ mẫu hệ chuyên dẫn sang chế độ phụ hệ.
C. Chế độ mẫu hệ tan rã.
D. Nam - nữ bình đẳng.
Câu 8: Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí
A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.
D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
Câu 9: Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) người làm lao động chính là:
A. đàn ông
B. đàn bà
C. cả đàn ông và đàn bà
D. thợ cày
Câu 10: HIện tượng ở các di chỉ thời văn hóa Đông Sơn, người ta phát hiện những ngôi mộ không có của cải chôn cất theo, song lại có ngôi mộ được chôn theo công cụ và đồ trang sức, điều đó nói lên:
A. Người Việt cổ lúc đó không có tục chôn của cải theo người đã chết.
B. Có hiện tượng người giàu và người nghèo trong xã hội.
C. Người Việt cổ có tục chôn của cải theo người chết.
D. Đó là ước muốn của người chết.
 

Normal_person

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng năm 2021
212
896
96
14
Ninh Bình
THCS Gia Lạc
Câu 1: Sự phân công công việc như thế nào?
A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà
B. Nam nữ chia đều công việc
C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm
D. A, B đúng
Câu 2: Xã hội có gì đổi mới?
A. Chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ
B. Hình thành làng bản, chiền chạ
C. Xã hội đã có sự phân giai cấp
D. A, B, C đúng
Câu 3: Vào thời văn hóa Đông Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi
A. đồ đồng.
B. đồ sắt.
C. đất nung.
D. xương thú.
Câu 4: Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là
A. người Nam Việt.
B. người Lạc Việt.
C. người Đại Việt.
D. người Bách Việt.
Câu 5: Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là
A. các nghề thương nghiệp
B. các nghề thủ công
C. các nghề nông nghiệp.
D. các nghề nội thương.
Câu 6: Cuộc sống của người Việt cổ ổn định hơn nhờ:
A. Nghề làm đồ gốm xuất hiện và phát triển.
B. Ngành luyện kim ra đời và ngày càng phát triển.
C. Nghề nông trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển.
D. Nghề chăn nuôi phát triển.
Câu 7: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì:
A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.
B. Chế độ mẫu hệ chuyên dẫn sang chế độ phụ hệ.
C. Chế độ mẫu hệ tan rã.
D. Nam - nữ bình đẳng.
Câu 8: Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí
A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.
D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
Câu 9: Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) người làm lao động chính là:
A. đàn ông
B. đàn bà
C. cả đàn ông và đàn bà
D. thợ cày
Câu 10: HIện tượng ở các di chỉ thời văn hóa Đông Sơn, người ta phát hiện những ngôi mộ không có của cải chôn cất theo, song lại có ngôi mộ được chôn theo công cụ và đồ trang sức, điều đó nói lên:
A. Người Việt cổ lúc đó không có tục chôn của cải theo người đã chết.
B. Có hiện tượng người giàu và người nghèo trong xã hội.
C. Người Việt cổ có tục chôn của cải theo người chết.
D. Đó là ước muốn của người chết.
 

Ác Quỷ

Bá tước Halloween
Thành viên
20 Tháng bảy 2019
763
3,503
301
Bình Phước
.
Câu 1: Sự phân công công việc như thế nào?
A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà
B. Nam nữ chia đều công việc
C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm
D. A, B đúng
Câu 2: Xã hội có gì đổi mới?
A. Chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ
B. Hình thành làng bản, chiền chạ
C. Xã hội đã có sự phân giai cấp
D. A, B, C đúng
Câu 3: Vào thời văn hóa Đông Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi
A. đồ đồng.
B. đồ sắt.
C. đất nung.
D. xương thú.
Câu 4: Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là
A. người Nam Việt.
B. người Lạc Việt.
C. người Đại Việt.
D. người Bách Việt.
Câu 5: Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là
A. các nghề thương nghiệp
B. các nghề thủ công
C. các nghề nông nghiệp.
D. các nghề nội thương.
Câu 6: Cuộc sống của người Việt cổ ổn định hơn nhờ:
A. Nghề làm đồ gốm xuất hiện và phát triển.
B. Ngành luyện kim ra đời và ngày càng phát triển.
C. Nghề nông trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển.
D. Nghề chăn nuôi phát triển.
Câu 7: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì:
A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.
B. Chế độ mẫu hệ chuyên dẫn sang chế độ phụ hệ.
C. Chế độ mẫu hệ tan rã.
D. Nam - nữ bình đẳng.
Câu 8: Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí
A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.
D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
Câu 9: Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) người làm lao động chính là:
A. đàn ông
B. đàn bà
C. cả đàn ông và đàn bà
D. thợ cày
Câu 10: HIện tượng ở các di chỉ thời văn hóa Đông Sơn, người ta phát hiện những ngôi mộ không có của cải chôn cất theo, song lại có ngôi mộ được chôn theo công cụ và đồ trang sức, điều đó nói lên:
A. Người Việt cổ lúc đó không có tục chôn của cải theo người đã chết.
B. Có hiện tượng người giàu và người nghèo trong xã hội.
C. Người Việt cổ có tục chôn của cải theo người chết.
D. Đó là ước muốn của người chết.
 

Nguyễn Hoàng Vân Anh

Học sinh tiến bộ
Thành viên
20 Tháng tám 2021
726
2,730
276
17
Long An
Trường THCS Đông Thành
Câu 1: Sự phân công công việc như thế nào?
A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà
B. Nam nữ chia đều công việc
C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm
D. A, B đúng
Câu 2: Xã hội có gì đổi mới?
A. Chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ
B. Hình thành làng bản, chiền chạ
C. Xã hội đã có sự phân giai cấp
D. A, B, C đúng
Câu 3: Vào thời văn hóa Đông Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi
A. đồ đồng.
B. đồ sắt.
C. đất nung.
D. xương thú.
Câu 4: Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là
A. người Nam Việt.
B. người Lạc Việt.
C. người Đại Việt.
D. người Bách Việt.
Câu 5: Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là
A. các nghề thương nghiệp
B. các nghề thủ công
C. các nghề nông nghiệp.
D. các nghề nội thương.
Câu 6: Cuộc sống của người Việt cổ ổn định hơn nhờ:
A. Nghề làm đồ gốm xuất hiện và phát triển.
B. Ngành luyện kim ra đời và ngày càng phát triển.
C. Nghề nông trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển.
D. Nghề chăn nuôi phát triển.
Câu 7: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì:
A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.
B. Chế độ mẫu hệ chuyên dẫn sang chế độ phụ hệ.
C. Chế độ mẫu hệ tan rã.
D. Nam - nữ bình đẳng.
Câu 8: Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí
A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.
D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
Câu 9: Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) người làm lao động chính là:
A. đàn ông
B. đàn bà
C. cả đàn ông và đàn bà
D. thợ cày
Câu 10: HIện tượng ở các di chỉ thời văn hóa Đông Sơn, người ta phát hiện những ngôi mộ không có của cải chôn cất theo, song lại có ngôi mộ được chôn theo công cụ và đồ trang sức, điều đó nói lên:
A. Người Việt cổ lúc đó không có tục chôn của cải theo người đã chết.
B. Có hiện tượng người giàu và người nghèo trong xã hội.
C. Người Việt cổ có tục chôn của cải theo người chết.
D. Đó là ước muốn của người chết.
 
  • Like
Reactions: Duyen123@

Duyen123@

Học sinh mới
Thành viên
31 Tháng mười 2021
2
2
6
17
TP Hồ Chí Minh
Câu 1: Sự phân công công việc như thế nào?
A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà
B. Nam nữ chia đều công việc
C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm
D. A, B đúng
Câu 2: Xã hội có gì đổi mới?
A. Chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ
B. Hình thành làng bản, chiền chạ
C. Xã hội đã có sự phân giai cấp
D. A, B, C đúng
Câu 3: Vào thời văn hóa Đông Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi
A. đồ đồng.
B. đồ sắt.
C. đất nung.
D. xương thú.
Câu 4: Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là
A. người Nam Việt.
B. người Lạc Việt.
C. người Đại Việt.
D. người Bách Việt.
Câu 5: Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là
A. các nghề thương nghiệp
B. các nghề thủ công
C. các nghề nông nghiệp.
D. các nghề nội thương.
Câu 6: Cuộc sống của người Việt cổ ổn định hơn nhờ:
A. Nghề làm đồ gốm xuất hiện và phát triển.
B. Ngành luyện kim ra đời và ngày càng phát triển.
C. Nghề nông trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển.
D. Nghề chăn nuôi phát triển.
Câu 7: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì:
A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.
B. Chế độ mẫu hệ chuyên dẫn sang chế độ phụ hệ.
C. Chế độ mẫu hệ tan rã.
D. Nam - nữ bình đẳng.
Câu 8: Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí
A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.
D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
Câu 9: Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) người làm lao động chính là:
A. đàn ông
B. đàn bà
C. cả đàn ông và đàn bà
D. thợ cày
Câu 10: HIện tượng ở các di chỉ thời văn hóa Đông Sơn, người ta phát hiện những ngôi mộ không có của cải chôn cất theo, song lại có ngôi mộ được chôn theo công cụ và đồ trang sức, điều đó nói lên:
A. Người Việt cổ lúc đó không có tục chôn của cải theo người đã chết.
B. Có hiện tượng người giàu và người nghèo trong xã hội.
C. Người Việt cổ có tục chôn của cải theo người chết.
D. Đó là ước muốn của người chết.
 

Minhtq411

Học sinh
Thành viên
5 Tháng mười một 2021
183
197
46
TP Hồ Chí Minh
Câu 1: Sự phân công công việc như thế nào?
A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà
B. Nam nữ chia đều công việc
C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm
D. A, B đúng
Câu 2: Xã hội có gì đổi mới?
A. Chế độ phụ hệ dần thay thế cho chế độ mẫu hệ
B. Hình thành làng bản, chiền chạ
C. Xã hội đã có sự phân giai cấp
D. A, B, C đúng
Câu 3: Vào thời văn hóa Đông Sơn, đồ đá gần như được thay thế bởi
A. đồ đồng.
B. đồ sắt.
C. đất nung.
D. xương thú.
Câu 4: Sử cũ gọi chung cư dân thuộc văn hóa Đông Sơn là
A. người Nam Việt.
B. người Lạc Việt.
C. người Đại Việt.
D. người Bách Việt.
Câu 5: Đúc đồng, làm đồ trang sức thời nguyên thủy về sau được gọi chung là
A. các nghề thương nghiệp
B. các nghề thủ công
C. các nghề nông nghiệp.
D. các nghề nội thương.
Câu 6: Cuộc sống của người Việt cổ ổn định hơn nhờ:
A. Nghề làm đồ gốm xuất hiện và phát triển.
B. Ngành luyện kim ra đời và ngày càng phát triển.
C. Nghề nông trồng lúa nước ra đời và ngày càng phát triển.
D. Nghề chăn nuôi phát triển.
Câu 7: Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì:
A. Chế độ mẫu hệ xuất hiện.
B. Chế độ mẫu hệ chuyên dẫn sang chế độ phụ hệ.
C. Chế độ mẫu hệ tan rã.
D. Nam - nữ bình đẳng.
Câu 8: Người được bầu để quản lí làng bản phải có các tiêu chí
A. Những người trẻ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
B. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
C. Những người trẻ, có ít kinh nghiệm trong sản xuất nhưng có nhiều kinh nghiệm trong gia đình, làng bản.
D. Những người già, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng như trong gia đình, làng bản.
Câu 9: Trong lao động nặng nhọc (luyện kim, cày bừa) người làm lao động chính là:
A. đàn ông
B. đàn bà
C. cả đàn ông và đàn bà
D. thợ cày
Câu 10: HIện tượng ở các di chỉ thời văn hóa Đông Sơn, người ta phát hiện những ngôi mộ không có của cải chôn cất theo, song lại có ngôi mộ được chôn theo công cụ và đồ trang sức, điều đó nói lên:
A. Người Việt cổ lúc đó không có tục chôn của cải theo người đã chết.
B. Có hiện tượng người giàu và người nghèo trong xã hội.
C. Người Việt cổ có tục chôn của cải theo người chết.
D. Đó là ước muốn của người chết.​
 
Top Bottom