Sử 12 sử 12

tranphuongdinh080@gmail.com

Học sinh
Thành viên
17 Tháng mười 2021
123
94
21
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

BÀI 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
I. Nhận biết
Câu 217.
Thành quả quan trọng nhất của những ngày toàn quốc kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội là gì?
A. Giải phóng được thủ đô Hà Nội.
B. Phá hủy nhiều kho tàng của thực dân Pháp.
C. Tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở thủ đô Hà Nội.
D. Giam chân địch trong thành phố để ta chuẩn bị lực lượng kháng chiến
Câu 218. Khi thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc vào thu đông 1947, Đảng ta đã có chỉ thị
A. “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “ phải phòng ngự trước, tiến công sau”.
C. “ phải thực hiện tiến công chiến lược lên biên giới”.
D. “ phải phá tan cuộc hành quân mùa đông của giặc Pháp”.
Câu 219. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là
A. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế.
B. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ của quốc tế.
D. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Câu 220. Ở những khu vực nào sau Tạm ước 14-9-1946, quân Pháp vẫn khiêu khích tấn công quân ta?
A. Hà Nội- Bắc Ninh.
B. Hải Phòng- Lạng Sơn.
C. Hải Phòng- Quảng Ninh.
D. Lạng Sơn- Thái Nguyên.
Câu 221. Mục đích của Pháp khi mở cuộc tiến công lên Việt Bắc thu- đông 1947 là
A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. giành thắng lợi về quân sự để rút quân về nước.
C. buộc ta phải đàm phán với những điều khoản có lợi cho chúng.
D. khóa chặt biên giới Việt- Trung chặn nguồn liên lạc của ta với thế giới.
Câu 222. Lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến?
A. Cứu quốc quân.
B. Dân quân du kích.
C. Trung đoàn thủ đô.
D. Việt Nam giải phóng quân.
Câu 223. Theo kế hoạch Rơve, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích gì dưới đây?
A. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc.
B. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào.
C. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV.
D. Khóa chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới.
Câu 224. Sự kiện trực tiếp nào dưới đây đưa đến quyết định phải phát động toàn quốc kháng chiến của Đảng và Chính phủ?
A. Hội nghị Phôngtennơblô thất bại.
B. Pháp đánh chiếm Hải Phòng và Lạng Sơn.
C. Pháp tấn công Nam Bộ, Nam Trung bộ và một số khu vực khác.
D. Pháp gởi tối hậu thư buộc ta giao quyền kiểm soát thủ đô và giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu.
Câu 225. Chiến thuật của Pháp khi tấn công lên Việt Bắc là
A. bao vây, triệt đường tiếp tế của ta.
B. nhảy dù bất ngờ tấn công vào Việt Bắc.
C. tạo thế 2 gọng kềm và khép lại ở Đài Thị.
D. tạo 2 gọng kềm từ Thất Khê và Cao Bằng lên.
Câu 226. Mục tiêu của ta khi mở chiến dịch biên giới thu- đông 1950?
A. Bảo vệ thủ đô Hà Nội.
B. Nhằm phá tan cuộc hành quân mùa đông của Pháp.
C. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới và củng cố căn cứ địa.
D. Đánh tan quân Pháp ở Việt Bắc, buộc chúng chấm dứt chiến tranh xâm lược.
Câu 227. Sau khi kí Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, Pháp vẫn
A. buộc ta tiếp tục kí kết tiếp những văn kiện nhân nhượng khác.
B. nghiêm chỉnh thực hiện theo tinh thần các văn kiện đã kí kết.
C. chỉ thực hiện một số điều trong các văn kiện đã kí kết.
D. vi phạm những điều đã kí kết.
Câu 228. Chiến dịch nào dưới đây thể hiện nghệ thuật chiến tranh du kích của ta?
A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
C. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
D. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
II. Thông hiểu
Câu 229.
Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu chính của ta trong chiến dịch Biên Giới thu-đông 1950?
A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
C. Khai thông đường biên giới Việt-Trung.
C. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
D. Giam chân địch ở vùng rừng núi.
Câu 230. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là
A. chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta.
B. cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta đã giành thắng lợi.
C. buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta.
D. chứng tỏ khả năng quân và dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp.
Câu 231. Chiến thắng nào dưới đây của ta đã làm thất bại hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950.
C. Chiến cuộc Đông- Xuân 1953-1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Câu 232. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Biên Giới thu- đông năm 1950 là
A. chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành.
B. chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc.
C. ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của ta giành thắng lợi.
Câu 233. Trận đánh nào dưới đây có ý nghĩa chiến lược trong chiến dịch Biên Giới thu- đông 1950?
A. Trận đánh Thất Khê.
B. Trận đánh Đông Khê.
C. Trận phục kích đánh địch trên đường số 4.
D. Trận phục kích địch từ Cao Bằng rút chạy.
Câu 234. Chiến thắng Biên Giới (1950), làm cho kế hoạch Rơ-ve
A. bị phá sản một bước.
B. bị phá sản bước đầu.
C. bị phá sản hoàn toàn.
D. bước đầu giành thắng lợi.
Câu 235. Chiến dịch nào dưới đây của bộ đội chủ lực Việt Nam mở cuộc tấn công lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?
A. Chiến dịch Thượng Lào năm 1954.
B. Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
Câu 236. Mục đích chủ yếu của ta chọn đánh Đông Khê làm điểm mở màn cho chiến dịch Biên giới 1950?
A. Để cắt đứt hệ thống phòng ngự của Pháp
B. Vì quân Pháp không có sự đề phòng ở Đông Khê.
C. Vì Đông Khê là vị trí không quan trọng đối với Pháp.
D. Vì Đông Khê là nơi tập trung quân đông nhất của Pháp.
Câu 237. Đảng và Chính phủ keo gọi toàn dân kháng chiến chống Pháp vào tháng 12-1946 vì lí do gì dưới đây?
A. Pháp được Mĩ tăng cường viện trợ.
B. Lợi dụng thời điểm Pháp đang trên đà thất bại, ta đanh đuổi pháp về nước.
C. Nhờ có sự ủng hộ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc giúp ta đủ lực đánh Pháp.
D. Chúng ta không thể tiếp tục nhân nhượng khi Pháp có hành động xâm lược ngày càng trắng trợn.
Câu 238. Điểm mới của chiến dịch Biên Giới 1950 so với chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 là
A. Pháp chủ động đánh ta.
B. ta chủ động đánh Pháp.
C. Pháp bị thất bại.
D. ta thất bại.
Câu 239. Đảng ta đã phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp xuất phát từ lí do chủ yếu nào dưới đây?
A. Pháp khiêu khích ta ở Hà Nội.
B. Chúng ta muốn hòa bình xây dựng đất nước.
C. Nền độc lập chủ quyền nước ta bị đe dọa nghiêm trọng.
D. Pháp không thực hiện Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946.
Câu 240. Khó khăn mới đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là gì?
A. Mĩ can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương.
B. Pháp đẩy mạnh xây dựng quân đội tay sai và thành lập chính quyền bù nhìn.
C. Cuộc kháng chiến của ta tiến hành trong điều kiện hoàn toàn tự lực cánh sinh.
D. Tương quan lực lượng giữa ta và địch theo hướng có lợi cho Pháp, bất lợi cho ta.
III. Vận dụng thấp
Câu 241.
Tính chủ động của quân ta và Pháp trong hai chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947, Biên Giới 1950 là
A. Pháp đều chủ động đánh ta.
B. ta đều chủ động đánh Pháp.
C. Pháp chủ động trong chiến dịch Việt Bắc, ta chủ động trong chiến dịch Biên giới.
D. Pháp chủ động trong chiến dịch Biên giới, ta chủ động trong chiến dịch Việt Bắc.
Câu 242. Vai trò của Mĩ trong cuộc chiến tranh Đông Dương được thể hiện qua kế hoạch Rơ-ve như thế nào?
A. Không can thiệp vào Đông Dương.
B. Hất cẳng Pháp độc chiếm Đông Dương.
C. Bắt đầu trực tiếp xâm lược vào Đông Dương.
D. Can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Câu 243. Nội dung nào dưới đây không được thể hiện trong đường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1945-1954)?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Chí Minh.
B. Bản chỉ thị toàn dân kháng chiến của ban thường vụ trung ương Đảng.
C. Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh.
D. Chỉ thị phải “ phá tan cuộc hành quân mùa đông của của giặc Pháp” của Đảng.
Câu 244. Sau khi phát động toàn quốc kháng chiến, Đảng và chính phủ ta đã
A. tiến hành chiến tranh tổng lực đánh Pháp.
B. tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài.
C. chuẩn bị kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
D. đợi thời cơ phản công Pháp.
Câu 245. Đảng quyết tâm bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc vì lí do chủ yếu nào dưới đây?
A. Việt Bắc là căn cứ địa của ba nước Đông Dương.
B. Việt Bắc tập trung các cơ quan đầu não của ta.
C. Việt Bắc là chiến trường chính giữa ta và Pháp.
D. Việt Bắc là trung tâm gần thủ đô Hà Nội.
Câu 246. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng 1945-1954 đã phát huy nét tinh hoa đường lối
A. chiến tranh tâm lí.
B. chiến tranh tổng lực.
C. chiến tranh nhân dân.
D. chiến tranh toàn diện.
Câu 247. Hành động của Pháp sau hiệp định Sơ bộ 6-3- 1946 và Tạm ước 14-9-1946 đã chứng tỏ
A. Pháp muốn đàm phán với ta.
B. Pháp chỉ cần một số quyền lợi kinh tế.
C. Pháp quyết tâm xâm lược nước ta lần nữa.
D. Pháp muốn khẳng định thế mạnh ở Đông Dương.
Câu 248. Chiến dịch nào dưới đây thể hiện cách đánh đồn, diệt viện của ta?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu -đông 1947.
B. Chiến dịch Biên Giới thu- đông 1950.
C. Chiến dịch Hòa Bình.
D. Chiến dịch Tây Bắc.
Câu 249. Tính quyết tâm trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện ở câu văn nào dưới đây?
A. ...Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
B. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ...
C. Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không phân chia tôn giáo, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh Pháp.
D. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm... ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước...
Câu 250. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian:
1. Ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông khê.
2. Quân ta chặn đánh địch làm cho hai cánh quân không gặp được nhau.
3. Quân ta nổ súng đánh vào Đông Khê.
4. Đường số 4 được giải phóng.
A. 1,2,3,4.
B. 3,1,2,4.
C. 2,3,4,1.
D. 4,3,2,1.
Câu 251. Nội dung nào dưới đây thể hiện tình thế của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 và Biên Giới 1950?
A. Càng có lợi thế, bao vây tăng cường hơn nữa căn cứ địa Việt Bắc.
B. Càng đánh càng thua, sa lầy vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
C. Thua cuộc, Pháp phải đàm phán kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
D. Pháp vẫn giữ vững quyền chủ động trên chiến trường.
Câu 252. Yếu tố nào dưới đây không phản ánh bước phát triển cao hơn của chiến dịch Biên Giới 1950 so với chiến dịch Việt Bắc 1947?
A. Ta chủ động mở chiến dịch.
B. Phương thức tác chiến đa dạng.
C. Pháp buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
D. Ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc bộ.
IV. Vận dụng cao
Câu 253
. Nội dung nào dưới đây trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh thể hiện tinh thần tránh đối đầu chiến tranh của Việt Nam?
A. “ Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”.
B. “ Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng”.
C. “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, ...”.
D. “Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc”.
Câu 254. Tinh thần yêu chuộng hòa bình của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được Đảng ta phát huy như thế nào trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay?
A. Chấp nhận đổi một phần chủ quyền biển đảo cho một số lợi ích khác.
B. Đấu tranh hòa bình, trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế.
C. Nhân nhượng với Trung Quốc một số điều khoản.
D. Đàm phán, chia sẻ quyền lợi với Trung Quốc.
Câu 255. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến dịch Biên Giới 1950 đều có liên quan đến
A. hậu phương của ta.
B. căn cứ địa Việt Bắc.
C. chiến trường Đông Dương.
D. mở đường khai thông sang Trung Quốc.
Câu 256. Đầu 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương chứng tỏ
A. Mĩ sẽ thay thế Pháp tại chiến trường Đông Dương.
B. Mĩ chỉ muốn hỗ trợ Pháp trong chiến tranh Đông Dương.
C. nhân dân Đông Dương giờ đây chỉ tập trung đối phó với Mĩ.
D. cuộc chiến tranh Đông Dương có tính chất của cuộc Chiến tranh lạnh.
Câu 257. Ý nào không phản ánh đúng điểm chung trong các kế hoạch Rơve (1949), Đờ lát đơ tátxinhi (1950) Nava (1953) của Pháp?
A. Đề ra trong thế bị động, sa lầy trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp.
B. Nhằm mục đích nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Phô trương thanh thế cho chính quyền tay sai.
D. Có sự đồng ý và viện trợ của Mĩ.
Câu 258. Hành động của Pháp từ sau Hiệp định sơ bộ đến trước khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ thể hiện điều gì dưới đây?
A. Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng thêm.
B. Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
C. Chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
D. Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không phân chia tôn giáo, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh Pháp.
Câu 259. Ngày 18-1-1950, Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam thể hiện tinh thần cơ bản nào sau đây trong quan hệ quốc tế?
A. Chiến tranh lạnh.
B. Xu thế khu vực hóa.
C. Xu thế toàn cầu hóa.
D. Sự hỗ trợ của nước lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 260. Đầu năm 1950 Liên Xô và các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam thể hiện tinh thần chủ yếu nào dưới đây trong quan hệ quốc tế?
A. Sự tương trợ của phe Xã hội chủ nghĩa.
B. Xu thế hòa hoãn Đông- Tây.
C. Bối cảnh Chiến tranh lạnh.
D. Sự đối đầu Đông- Tây.
Câu 261. Đầu 1950, các nước Xã hội chủ nghĩa công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta thể hiện
A. nước ta muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới.
B. vị thế của nước ta được nâng cao trên trường quốc tế.
C. nước ta chỉ đặt quan hệ ngoại giao với các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. chỉ các nước Xã hội chủ nghĩa muốn đặt quan hệ ngoại giao với ta.
 

Huỳnh Thị Bích Tuyền

Cựu Mod Sử
Thành viên
10 Tháng tám 2021
1,501
1
1,435
231
19
Cà Mau
Trường THPT Thới Bình
BÀI 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
I. Nhận biết
Câu 217.
Thành quả quan trọng nhất của những ngày toàn quốc kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội là gì?
A. Giải phóng được thủ đô Hà Nội.
B. Phá hủy nhiều kho tàng của thực dân Pháp.
C. Tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở thủ đô Hà Nội.
D. Giam chân địch trong thành phố để ta chuẩn bị lực lượng kháng chiến
Câu 218. Khi thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc vào thu đông 1947, Đảng ta đã có chỉ thị
A. “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “ phải phòng ngự trước, tiến công sau”.
C. “ phải thực hiện tiến công chiến lược lên biên giới”.
D. “ phải phá tan cuộc hành quân mùa đông của giặc Pháp”.
Câu 219. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là
A. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế.
B. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ của quốc tế.
D. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Câu 220. Ở những khu vực nào sau Tạm ước 14-9-1946, quân Pháp vẫn khiêu khích tấn công quân ta?
A. Hà Nội- Bắc Ninh.
B. Hải Phòng- Lạng Sơn.
C. Hải Phòng- Quảng Ninh.
D. Lạng Sơn- Thái Nguyên.
Câu 221. Mục đích của Pháp khi mở cuộc tiến công lên Việt Bắc thu- đông 1947 là
A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. giành thắng lợi về quân sự để rút quân về nước.
C. buộc ta phải đàm phán với những điều khoản có lợi cho chúng.
D. khóa chặt biên giới Việt- Trung chặn nguồn liên lạc của ta với thế giới.
Câu 222. Lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến?
A. Cứu quốc quân.
B. Dân quân du kích.
C. Trung đoàn thủ đô.
D. Việt Nam giải phóng quân.
Câu 223. Theo kế hoạch Rơve, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích gì dưới đây?
A. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc.
B. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào.
C. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV.
D. Khóa chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới.
Câu 224. Sự kiện trực tiếp nào dưới đây đưa đến quyết định phải phát động toàn quốc kháng chiến của Đảng và Chính phủ?
A. Hội nghị Phôngtennơblô thất bại.
B. Pháp đánh chiếm Hải Phòng và Lạng Sơn.
C. Pháp tấn công Nam Bộ, Nam Trung bộ và một số khu vực khác.
D. Pháp gởi tối hậu thư buộc ta giao quyền kiểm soát thủ đô và giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu.
Câu 225. Chiến thuật của Pháp khi tấn công lên Việt Bắc là
A. bao vây, triệt đường tiếp tế của ta.
B. nhảy dù bất ngờ tấn công vào Việt Bắc.
C. tạo thế 2 gọng kềm và khép lại ở Đài Thị.
D. tạo 2 gọng kềm từ Thất Khê và Cao Bằng lên.
Câu 226. Mục tiêu của ta khi mở chiến dịch biên giới thu- đông 1950?
A. Bảo vệ thủ đô Hà Nội.
B. Nhằm phá tan cuộc hành quân mùa đông của Pháp.
C. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới và củng cố căn cứ địa.
D. Đánh tan quân Pháp ở Việt Bắc, buộc chúng chấm dứt chiến tranh xâm lược.
Câu 227. Sau khi kí Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, Pháp vẫn
A. buộc ta tiếp tục kí kết tiếp những văn kiện nhân nhượng khác.
B. nghiêm chỉnh thực hiện theo tinh thần các văn kiện đã kí kết.
C. chỉ thực hiện một số điều trong các văn kiện đã kí kết.
D. vi phạm những điều đã kí kết.
Câu 228. Chiến dịch nào dưới đây thể hiện nghệ thuật chiến tranh du kích của ta?
A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
C. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
D. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
II. Thông hiểu
Câu 229.
Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu chính của ta trong chiến dịch Biên Giới thu-đông 1950?
A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
C. Khai thông đường biên giới Việt-Trung.
C. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
D. Giam chân địch ở vùng rừng núi.
Câu 230. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là
A. chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta.
B. cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta đã giành thắng lợi.
C. buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta.
D. chứng tỏ khả năng quân và dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp.
Câu 231. Chiến thắng nào dưới đây của ta đã làm thất bại hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950.
C. Chiến cuộc Đông- Xuân 1953-1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Câu 232. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Biên Giới thu- đông năm 1950 là
A. chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành.
B. chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc.
C. ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của ta giành thắng lợi.
Câu 233. Trận đánh nào dưới đây có ý nghĩa chiến lược trong chiến dịch Biên Giới thu- đông 1950?
A. Trận đánh Thất Khê.
B. Trận đánh Đông Khê.
C. Trận phục kích đánh địch trên đường số 4.
D. Trận phục kích địch từ Cao Bằng rút chạy.
Câu 234. Chiến thắng Biên Giới (1950), làm cho kế hoạch Rơ-ve
A. bị phá sản một bước.
B. bị phá sản bước đầu.
C. bị phá sản hoàn toàn.
D. bước đầu giành thắng lợi.
Câu 235. Chiến dịch nào dưới đây của bộ đội chủ lực Việt Nam mở cuộc tấn công lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?
A. Chiến dịch Thượng Lào năm 1954.
B. Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
Câu 236. Mục đích chủ yếu của ta chọn đánh Đông Khê làm điểm mở màn cho chiến dịch Biên giới 1950?
A. Để cắt đứt hệ thống phòng ngự của Pháp
B. Vì quân Pháp không có sự đề phòng ở Đông Khê.
C. Vì Đông Khê là vị trí không quan trọng đối với Pháp.
D. Vì Đông Khê là nơi tập trung quân đông nhất của Pháp.
Câu 237. Đảng và Chính phủ keo gọi toàn dân kháng chiến chống Pháp vào tháng 12-1946 vì lí do gì dưới đây?
A. Pháp được Mĩ tăng cường viện trợ.
B. Lợi dụng thời điểm Pháp đang trên đà thất bại, ta đanh đuổi pháp về nước.
C. Nhờ có sự ủng hộ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc giúp ta đủ lực đánh Pháp.
D. Chúng ta không thể tiếp tục nhân nhượng khi Pháp có hành động xâm lược ngày càng trắng trợn.
Câu 238. Điểm mới của chiến dịch Biên Giới 1950 so với chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 là
A. Pháp chủ động đánh ta.
B. ta chủ động đánh Pháp.
C. Pháp bị thất bại.
D. ta thất bại.
Câu 239. Đảng ta đã phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp xuất phát từ lí do chủ yếu nào dưới đây?
A. Pháp khiêu khích ta ở Hà Nội.
B. Chúng ta muốn hòa bình xây dựng đất nước.
C. Nền độc lập chủ quyền nước ta bị đe dọa nghiêm trọng.
D. Pháp không thực hiện Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946.
Câu 240. Khó khăn mới đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là gì?
A. Mĩ can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương.
B. Pháp đẩy mạnh xây dựng quân đội tay sai và thành lập chính quyền bù nhìn.
C. Cuộc kháng chiến của ta tiến hành trong điều kiện hoàn toàn tự lực cánh sinh.
D. Tương quan lực lượng giữa ta và địch theo hướng có lợi cho Pháp, bất lợi cho ta.
III. Vận dụng thấp
Câu 241.
Tính chủ động của quân ta và Pháp trong hai chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947, Biên Giới 1950 là
A. Pháp đều chủ động đánh ta.
B. ta đều chủ động đánh Pháp.
C. Pháp chủ động trong chiến dịch Việt Bắc, ta chủ động trong chiến dịch Biên giới.
D. Pháp chủ động trong chiến dịch Biên giới, ta chủ động trong chiến dịch Việt Bắc.
Câu 242. Vai trò của Mĩ trong cuộc chiến tranh Đông Dương được thể hiện qua kế hoạch Rơ-ve như thế nào?
A. Không can thiệp vào Đông Dương.
B. Hất cẳng Pháp độc chiếm Đông Dương.
C. Bắt đầu trực tiếp xâm lược vào Đông Dương.
D. Can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Câu 243. Nội dung nào dưới đây không được thể hiện trong đường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1945-1954)?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Chí Minh.
B. Bản chỉ thị toàn dân kháng chiến của ban thường vụ trung ương Đảng.
C. Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh.
D. Chỉ thị phải “ phá tan cuộc hành quân mùa đông của của giặc Pháp” của Đảng.
Câu 244. Sau khi phát động toàn quốc kháng chiến, Đảng và chính phủ ta đã
A. tiến hành chiến tranh tổng lực đánh Pháp.
B. tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài.
C. chuẩn bị kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
D. đợi thời cơ phản công Pháp.
Câu 245. Đảng quyết tâm bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc vì lí do chủ yếu nào dưới đây?
A. Việt Bắc là căn cứ địa của ba nước Đông Dương.
B. Việt Bắc tập trung các cơ quan đầu não của ta.
C. Việt Bắc là chiến trường chính giữa ta và Pháp.
D. Việt Bắc là trung tâm gần thủ đô Hà Nội.
Câu 246. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng 1945-1954 đã phát huy nét tinh hoa đường lối
A. chiến tranh tâm lí.
B. chiến tranh tổng lực.
C. chiến tranh nhân dân.
D. chiến tranh toàn diện.
Câu 247. Hành động của Pháp sau hiệp định Sơ bộ 6-3- 1946 và Tạm ước 14-9-1946 đã chứng tỏ
A. Pháp muốn đàm phán với ta.
B. Pháp chỉ cần một số quyền lợi kinh tế.
C. Pháp quyết tâm xâm lược nước ta lần nữa.
D. Pháp muốn khẳng định thế mạnh ở Đông Dương.
Câu 248. Chiến dịch nào dưới đây thể hiện cách đánh đồn, diệt viện của ta?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu -đông 1947.
B. Chiến dịch Biên Giới thu- đông 1950.
C. Chiến dịch Hòa Bình.
D. Chiến dịch Tây Bắc.
Câu 249. Tính quyết tâm trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện ở câu văn nào dưới đây?
A. ...Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
B. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ...
C. Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không phân chia tôn giáo, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh Pháp.
D. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm... ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước...
Câu 250. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian:
1. Ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông khê.
2. Quân ta chặn đánh địch làm cho hai cánh quân không gặp được nhau.
3. Quân ta nổ súng đánh vào Đông Khê.
4. Đường số 4 được giải phóng.
A. 1,2,3,4.
B. 3,1,2,4.
C. 2,3,4,1.
D. 4,3,2,1.
Câu 251. Nội dung nào dưới đây thể hiện tình thế của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 và Biên Giới 1950?
A. Càng có lợi thế, bao vây tăng cường hơn nữa căn cứ địa Việt Bắc.
B. Càng đánh càng thua, sa lầy vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
C. Thua cuộc, Pháp phải đàm phán kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
D. Pháp vẫn giữ vững quyền chủ động trên chiến trường.
Câu 252. Yếu tố nào dưới đây không phản ánh bước phát triển cao hơn của chiến dịch Biên Giới 1950 so với chiến dịch Việt Bắc 1947?
A. Ta chủ động mở chiến dịch.
B. Phương thức tác chiến đa dạng.
C. Pháp buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
D. Ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc bộ.
IV. Vận dụng cao
Câu 253
. Nội dung nào dưới đây trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh thể hiện tinh thần tránh đối đầu chiến tranh của Việt Nam?
A. “ Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”.
B. “ Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng”.
C. “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, ...”.
D. “Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc”.
Câu 254. Tinh thần yêu chuộng hòa bình của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được Đảng ta phát huy như thế nào trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay?
A. Chấp nhận đổi một phần chủ quyền biển đảo cho một số lợi ích khác.
B. Đấu tranh hòa bình, trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế.
C. Nhân nhượng với Trung Quốc một số điều khoản.
D. Đàm phán, chia sẻ quyền lợi với Trung Quốc.
Câu 255. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến dịch Biên Giới 1950 đều có liên quan đến
A. hậu phương của ta.
B. căn cứ địa Việt Bắc.
C. chiến trường Đông Dương.
D. mở đường khai thông sang Trung Quốc.
Câu 256. Đầu 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương chứng tỏ
A. Mĩ sẽ thay thế Pháp tại chiến trường Đông Dương.
B. Mĩ chỉ muốn hỗ trợ Pháp trong chiến tranh Đông Dương.
C. nhân dân Đông Dương giờ đây chỉ tập trung đối phó với Mĩ.
D. cuộc chiến tranh Đông Dương có tính chất của cuộc Chiến tranh lạnh.
Câu 257. Ý nào không phản ánh đúng điểm chung trong các kế hoạch Rơve (1949), Đờ lát đơ tátxinhi (1950) Nava (1953) của Pháp?
A. Đề ra trong thế bị động, sa lầy trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp.
B. Nhằm mục đích nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Phô trương thanh thế cho chính quyền tay sai.
D. Có sự đồng ý và viện trợ của Mĩ.
Câu 258. Hành động của Pháp từ sau Hiệp định sơ bộ đến trước khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ thể hiện điều gì dưới đây?
A. Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng thêm.
B. Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
C. Chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
D. Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không phân chia tôn giáo, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh Pháp.
Câu 259. Ngày 18-1-1950, Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam thể hiện tinh thần cơ bản nào sau đây trong quan hệ quốc tế?
A. Chiến tranh lạnh.
B. Xu thế khu vực hóa.
C. Xu thế toàn cầu hóa.
D. Sự hỗ trợ của nước lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 260. Đầu năm 1950 Liên Xô và các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam thể hiện tinh thần chủ yếu nào dưới đây trong quan hệ quốc tế?
A. Sự tương trợ của phe Xã hội chủ nghĩa.
B. Xu thế hòa hoãn Đông- Tây.
C. Bối cảnh Chiến tranh lạnh.
D. Sự đối đầu Đông- Tây.
Câu 261. Đầu 1950, các nước Xã hội chủ nghĩa công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta thể hiện
A. nước ta muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới.
B. vị thế của nước ta được nâng cao trên trường quốc tế.
C. nước ta chỉ đặt quan hệ ngoại giao với các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. chỉ các nước Xã hội chủ nghĩa muốn đặt quan hệ ngoại giao với ta.
Câu 217. Thành quả quan trọng nhất của những ngày toàn quốc kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội là gì?
A. Giải phóng được thủ đô Hà Nội.
B. Phá hủy nhiều kho tàng của thực dân Pháp.
C. Tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở thủ đô Hà Nội.
D. Giam chân địch trong thành phố để ta chuẩn bị lực lượng kháng chiến
Câu 218. Khi thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc vào thu đông 1947, Đảng ta đã có chỉ thị
A. “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “ phải phòng ngự trước, tiến công sau”.
C. “ phải thực hiện tiến công chiến lược lên biên giới”.
D. “ phải phá tan cuộc hành quân mùa đông của giặc Pháp”.
Câu 219. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là
A. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế.
B. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ của quốc tế.
D. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Câu 220. Ở những khu vực nào sau Tạm ước 14-9-1946, quân Pháp vẫn khiêu khích tấn công quân ta?
A. Hà Nội- Bắc Ninh.
B. Hải Phòng- Lạng Sơn.
C. Hải Phòng- Quảng Ninh.
D. Lạng Sơn- Thái Nguyên.
Câu 221. Mục đích của Pháp khi mở cuộc tiến công lên Việt Bắc thu- đông 1947 là
A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. giành thắng lợi về quân sự để rút quân về nước.
C. buộc ta phải đàm phán với những điều khoản có lợi cho chúng.
D. khóa chặt biên giới Việt- Trung chặn nguồn liên lạc của ta với thế giới.
Câu 222. Lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến?
A. Cứu quốc quân.
B. Dân quân du kích.
C. Trung đoàn thủ đô.
D. Việt Nam giải phóng quân.
Câu 223. Theo kế hoạch Rơve, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích gì dưới đây?
A. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc.
B. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào.
C. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV.
D. Khóa chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới.
Câu 224. Sự kiện trực tiếp nào dưới đây đưa đến quyết định phải phát động toàn quốc kháng chiến của Đảng và Chính phủ?
A. Hội nghị Phôngtennơblô thất bại.
B. Pháp đánh chiếm Hải Phòng và Lạng Sơn.
C. Pháp tấn công Nam Bộ, Nam Trung bộ và một số khu vực khác.
D. Pháp gởi tối hậu thư buộc ta giao quyền kiểm soát thủ đô và giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu.
Câu 225. Chiến thuật của Pháp khi tấn công lên Việt Bắc là
A. bao vây, triệt đường tiếp tế của ta.
B. nhảy dù bất ngờ tấn công vào Việt Bắc.
C. tạo thế 2 gọng kềm và khép lại ở Đài Thị.
D. tạo 2 gọng kềm từ Thất Khê và Cao Bằng lên.
Câu 226. Mục tiêu của ta khi mở chiến dịch biên giới thu- đông 1950?
A. Bảo vệ thủ đô Hà Nội.
B. Nhằm phá tan cuộc hành quân mùa đông của Pháp.
C. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới và củng cố căn cứ địa.
D. Đánh tan quân Pháp ở Việt Bắc, buộc chúng chấm dứt chiến tranh xâm lược.
Câu 227. Sau khi kí Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, Pháp vẫn
A. buộc ta tiếp tục kí kết tiếp những văn kiện nhân nhượng khác.
B. nghiêm chỉnh thực hiện theo tinh thần các văn kiện đã kí kết.
C. chỉ thực hiện một số điều trong các văn kiện đã kí kết.
D. vi phạm những điều đã kí kết.
Câu 228. Chiến dịch nào dưới đây thể hiện nghệ thuật chiến tranh du kích của ta?
A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
C. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
D. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
II. Thông hiểu
Câu 229. Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu chính của ta trong chiến dịch Biên Giới thu-đông 1950?
A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
C. Khai thông đường biên giới Việt-Trung.
C. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
D. Giam chân địch ở vùng rừng núi.
Câu 230. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là
A. chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta.
B. cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta đã giành thắng lợi.
C. buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta.
D. chứng tỏ khả năng quân và dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp.
Câu 231. Chiến thắng nào dưới đây của ta đã làm thất bại hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950.
C. Chiến cuộc Đông- Xuân 1953-1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Câu 232. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Biên Giới thu- đông năm 1950 là
A. chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành.
B. chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc.
C. ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của ta giành thắng lợi.
Câu 233. Trận đánh nào dưới đây có ý nghĩa chiến lược trong chiến dịch Biên Giới thu- đông 1950?
A. Trận đánh Thất Khê.
B. Trận đánh Đông Khê.
C. Trận phục kích đánh địch trên đường số 4.
D. Trận phục kích địch từ Cao Bằng rút chạy.
Câu 234. Chiến thắng Biên Giới (1950), làm cho kế hoạch Rơ-ve
A. bị phá sản một bước.
B. bị phá sản bước đầu.
C. bị phá sản hoàn toàn.
D. bước đầu giành thắng lợi.
Câu 235. Chiến dịch nào dưới đây của bộ đội chủ lực Việt Nam mở cuộc tấn công lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?
A. Chiến dịch Thượng Lào năm 1954.
B. Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
Câu 236. Mục đích chủ yếu của ta chọn đánh Đông Khê làm điểm mở màn cho chiến dịch Biên giới 1950?
A. Để cắt đứt hệ thống phòng ngự của Pháp
B. Vì quân Pháp không có sự đề phòng ở Đông Khê.
C. Vì Đông Khê là vị trí không quan trọng đối với Pháp.
D. Vì Đông Khê là nơi tập trung quân đông nhất của Pháp.
Câu 237. Đảng và Chính phủ keo gọi toàn dân kháng chiến chống Pháp vào tháng 12-1946 vì lí do gì dưới đây?
A. Pháp được Mĩ tăng cường viện trợ.
B. Lợi dụng thời điểm Pháp đang trên đà thất bại, ta đanh đuổi pháp về nước.
C. Nhờ có sự ủng hộ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc giúp ta đủ lực đánh Pháp.
D. Chúng ta không thể tiếp tục nhân nhượng khi Pháp có hành động xâm lược ngày càng trắng trợn.
Câu 238. Điểm mới của chiến dịch Biên Giới 1950 so với chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 là
A. Pháp chủ động đánh ta.
B. ta chủ động đánh Pháp.
C. Pháp bị thất bại.
D. ta thất bại.
Câu 239. Đảng ta đã phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp xuất phát từ lí do chủ yếu nào dưới đây?
A. Pháp khiêu khích ta ở Hà Nội.
B. Chúng ta muốn hòa bình xây dựng đất nước.
C. Nền độc lập chủ quyền nước ta bị đe dọa nghiêm trọng.
D. Pháp không thực hiện Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946.
Câu 240. Khó khăn mới đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là gì?
A. Mĩ can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương.
B. Pháp đẩy mạnh xây dựng quân đội tay sai và thành lập chính quyền bù nhìn.
C. Cuộc kháng chiến của ta tiến hành trong điều kiện hoàn toàn tự lực cánh sinh.
D. Tương quan lực lượng giữa ta và địch theo hướng có lợi cho Pháp, bất lợi cho ta.
Trên đây là đáp án tham khảo của mình, bạn có thể xem qua. Có bất cứ thắc mắc nào bạn có thể để lại phía dưới, mình sẽ hỗ trợ ạ.Bạn có thể tham khảo thêm: https://diendan.hocmai.vn/threads/t...c-mon-danh-cho-ban-hoan-toan-mien-phi.827998/
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: https://diendan.hocmai.vn/threads/tong-hop-nhung-topic-hoc-thuat-tai-box-su.831599/
 

Võ Nguyễn Thu Uyên

Cựu Phụ trách nhóm Sử|CV nhiệt huyết|Cựu CN CLB Sử
Thành viên
20 Tháng ba 2017
4,208
12,677
991
Thành phố Hà Nội
Nghệ An
Học viện Ngân Hàng
BÀI 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC
CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946-1950)
I. Nhận biết
Câu 217.
Thành quả quan trọng nhất của những ngày toàn quốc kháng chiến chống Pháp ở Hà Nội là gì?
A. Giải phóng được thủ đô Hà Nội.
B. Phá hủy nhiều kho tàng của thực dân Pháp.
C. Tiêu diệt toàn bộ quân Pháp ở thủ đô Hà Nội.
D. Giam chân địch trong thành phố để ta chuẩn bị lực lượng kháng chiến
Câu 218. Khi thực dân Pháp tiến công lên Việt Bắc vào thu đông 1947, Đảng ta đã có chỉ thị
A. “đánh nhanh thắng nhanh”.
B. “ phải phòng ngự trước, tiến công sau”.
C. “ phải thực hiện tiến công chiến lược lên biên giới”.
D. “ phải phá tan cuộc hành quân mùa đông của giặc Pháp”.
Câu 219. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là
A. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế.
B. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
C. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ của quốc tế.
D. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.
Câu 220. Ở những khu vực nào sau Tạm ước 14-9-1946, quân Pháp vẫn khiêu khích tấn công quân ta?
A. Hà Nội- Bắc Ninh.
B. Hải Phòng- Lạng Sơn.
C. Hải Phòng- Quảng Ninh.
D. Lạng Sơn- Thái Nguyên.
Câu 221. Mục đích của Pháp khi mở cuộc tiến công lên Việt Bắc thu- đông 1947 là
A. nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. giành thắng lợi về quân sự để rút quân về nước.
C. buộc ta phải đàm phán với những điều khoản có lợi cho chúng.
D. khóa chặt biên giới Việt- Trung chặn nguồn liên lạc của ta với thế giới.
Câu 222. Lực lượng quân sự nào của ta được thành lập và chiến đấu ở Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến?
A. Cứu quốc quân.
B. Dân quân du kích.
C. Trung đoàn thủ đô.
D. Việt Nam giải phóng quân.
Câu 223. Theo kế hoạch Rơve, Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích gì dưới đây?
A. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc.
B. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào.
C. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV.
D. Khóa chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới.
Câu 224. Sự kiện trực tiếp nào dưới đây đưa đến quyết định phải phát động toàn quốc kháng chiến của Đảng và Chính phủ?
A. Hội nghị Phôngtennơblô thất bại.
B. Pháp đánh chiếm Hải Phòng và Lạng Sơn.
C. Pháp tấn công Nam Bộ, Nam Trung bộ và một số khu vực khác.
D. Pháp gởi tối hậu thư buộc ta giao quyền kiểm soát thủ đô và giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu.
Câu 225. Chiến thuật của Pháp khi tấn công lên Việt Bắc là
A. bao vây, triệt đường tiếp tế của ta.
B. nhảy dù bất ngờ tấn công vào Việt Bắc.
C. tạo thế 2 gọng kềm và khép lại ở Đài Thị.
D. tạo 2 gọng kềm từ Thất Khê và Cao Bằng lên.
Câu 226. Mục tiêu của ta khi mở chiến dịch biên giới thu- đông 1950?
A. Bảo vệ thủ đô Hà Nội.
B. Nhằm phá tan cuộc hành quân mùa đông của Pháp.
C. Tiêu diệt sinh lực địch, khai thông biên giới và củng cố căn cứ địa.
D. Đánh tan quân Pháp ở Việt Bắc, buộc chúng chấm dứt chiến tranh xâm lược.
Câu 227. Sau khi kí Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946, Pháp vẫn
A. buộc ta tiếp tục kí kết tiếp những văn kiện nhân nhượng khác.
B. nghiêm chỉnh thực hiện theo tinh thần các văn kiện đã kí kết.
C. chỉ thực hiện một số điều trong các văn kiện đã kí kết.
D. vi phạm những điều đã kí kết.
Câu 228. Chiến dịch nào dưới đây thể hiện nghệ thuật chiến tranh du kích của ta?
A. Cuộc chiến đấu ở các đô thị.
B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
C. Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
D. Chiến dịch Biên giới thu đông 1950.
II. Thông hiểu
Câu 229.
Nội dung nào dưới đây không phải là mục tiêu chính của ta trong chiến dịch Biên Giới thu-đông 1950?
A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.
C. Khai thông đường biên giới Việt-Trung.
C. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc.
D. Giam chân địch ở vùng rừng núi.
Câu 230. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Việt Bắc thu - đông năm 1947 là
A. chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta.
B. cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta đã giành thắng lợi.
C. buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta.
D. chứng tỏ khả năng quân và dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp.
Câu 231. Chiến thắng nào dưới đây của ta đã làm thất bại hoàn toàn âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947.
B. Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950.
C. Chiến cuộc Đông- Xuân 1953-1954.
D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.
Câu 232. Ý nghĩa lớn nhất của chiến thắng Biên Giới thu- đông năm 1950 là
A. chứng tỏ quân đội ta đã trưởng thành.
B. chứng minh sự vững chắc của căn cứ địa Việt Bắc.
C. ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.
D. là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên của ta giành thắng lợi.
Câu 233. Trận đánh nào dưới đây có ý nghĩa chiến lược trong chiến dịch Biên Giới thu- đông 1950?
A. Trận đánh Thất Khê.
B. Trận đánh Đông Khê.
C. Trận phục kích đánh địch trên đường số 4.
D. Trận phục kích địch từ Cao Bằng rút chạy.
Câu 234. Chiến thắng Biên Giới (1950), làm cho kế hoạch Rơ-ve
A. bị phá sản một bước.
B. bị phá sản bước đầu.
C. bị phá sản hoàn toàn.
D. bước đầu giành thắng lợi.
Câu 235. Chiến dịch nào dưới đây của bộ đội chủ lực Việt Nam mở cuộc tấn công lớn đầu tiên trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?
A. Chiến dịch Thượng Lào năm 1954.
B. Chiến dịch Biên giới thu- đông 1950.
C. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
D. Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947.
Câu 236. Mục đích chủ yếu của ta chọn đánh Đông Khê làm điểm mở màn cho chiến dịch Biên giới 1950?
A. Để cắt đứt hệ thống phòng ngự của Pháp
B. Vì quân Pháp không có sự đề phòng ở Đông Khê.
C. Vì Đông Khê là vị trí không quan trọng đối với Pháp.
D. Vì Đông Khê là nơi tập trung quân đông nhất của Pháp.
Câu 237. Đảng và Chính phủ keo gọi toàn dân kháng chiến chống Pháp vào tháng 12-1946 vì lí do gì dưới đây?
A. Pháp được Mĩ tăng cường viện trợ.
B. Lợi dụng thời điểm Pháp đang trên đà thất bại, ta đanh đuổi pháp về nước.
C. Nhờ có sự ủng hộ to lớn của Liên Xô và Trung Quốc giúp ta đủ lực đánh Pháp.
D. Chúng ta không thể tiếp tục nhân nhượng khi Pháp có hành động xâm lược ngày càng trắng trợn.
Câu 238. Điểm mới của chiến dịch Biên Giới 1950 so với chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947 là
A. Pháp chủ động đánh ta.
B. ta chủ động đánh Pháp.
C. Pháp bị thất bại.
D. ta thất bại.
Câu 239. Đảng ta đã phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp xuất phát từ lí do chủ yếu nào dưới đây?
A. Pháp khiêu khích ta ở Hà Nội.
B. Chúng ta muốn hòa bình xây dựng đất nước.
C. Nền độc lập chủ quyền nước ta bị đe dọa nghiêm trọng.
D. Pháp không thực hiện Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9-1946.
Câu 240. Khó khăn mới đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là gì?
A. Mĩ can thiệp sâu và “dính líu” trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương.
B. Pháp đẩy mạnh xây dựng quân đội tay sai và thành lập chính quyền bù nhìn.
C. Cuộc kháng chiến của ta tiến hành trong điều kiện hoàn toàn tự lực cánh sinh.
D. Tương quan lực lượng giữa ta và địch theo hướng có lợi cho Pháp, bất lợi cho ta.
III. Vận dụng thấp
Câu 241.
Tính chủ động của quân ta và Pháp trong hai chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947, Biên Giới 1950 là
A. Pháp đều chủ động đánh ta.
B. ta đều chủ động đánh Pháp.
C. Pháp chủ động trong chiến dịch Việt Bắc, ta chủ động trong chiến dịch Biên giới.
D. Pháp chủ động trong chiến dịch Biên giới, ta chủ động trong chiến dịch Việt Bắc.
Câu 242. Vai trò của Mĩ trong cuộc chiến tranh Đông Dương được thể hiện qua kế hoạch Rơ-ve như thế nào?
A. Không can thiệp vào Đông Dương.
B. Hất cẳng Pháp độc chiếm Đông Dương.
C. Bắt đầu trực tiếp xâm lược vào Đông Dương.
D. Can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Câu 243. Nội dung nào dưới đây không được thể hiện trong đường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1945-1954)?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Chí Minh.
B. Bản chỉ thị toàn dân kháng chiến của ban thường vụ trung ương Đảng.
C. Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh.
D. Chỉ thị phải “ phá tan cuộc hành quân mùa đông của của giặc Pháp” của Đảng.
Câu 244. Sau khi phát động toàn quốc kháng chiến, Đảng và chính phủ ta đã
A. tiến hành chiến tranh tổng lực đánh Pháp.
B. tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài.
C. chuẩn bị kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
D. đợi thời cơ phản công Pháp.
Câu 245. Đảng quyết tâm bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc vì lí do chủ yếu nào dưới đây?
A. Việt Bắc là căn cứ địa của ba nước Đông Dương.
B. Việt Bắc tập trung các cơ quan đầu não của ta.
C. Việt Bắc là chiến trường chính giữa ta và Pháp.
D. Việt Bắc là trung tâm gần thủ đô Hà Nội.
Câu 246. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng 1945-1954 đã phát huy nét tinh hoa đường lối
A. chiến tranh tâm lí.
B. chiến tranh tổng lực.
C. chiến tranh nhân dân.
D. chiến tranh toàn diện.
Câu 247. Hành động của Pháp sau hiệp định Sơ bộ 6-3- 1946 và Tạm ước 14-9-1946 đã chứng tỏ
A. Pháp muốn đàm phán với ta.
B. Pháp chỉ cần một số quyền lợi kinh tế.
C. Pháp quyết tâm xâm lược nước ta lần nữa.
D. Pháp muốn khẳng định thế mạnh ở Đông Dương.
Câu 248. Chiến dịch nào dưới đây thể hiện cách đánh đồn, diệt viện của ta?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu -đông 1947.
B. Chiến dịch Biên Giới thu- đông 1950.
C. Chiến dịch Hòa Bình.
D. Chiến dịch Tây Bắc.
Câu 249. Tính quyết tâm trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện ở câu văn nào dưới đây?
A. ...Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
B. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ...
C. Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không phân chia tôn giáo, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh Pháp.
D. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm... ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước...
Câu 250. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian:
1. Ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông khê.
2. Quân ta chặn đánh địch làm cho hai cánh quân không gặp được nhau.
3. Quân ta nổ súng đánh vào Đông Khê.
4. Đường số 4 được giải phóng.
A. 1,2,3,4.
B. 3,1,2,4.
C. 2,3,4,1.
D. 4,3,2,1.
Câu 251. Nội dung nào dưới đây thể hiện tình thế của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 và Biên Giới 1950?
A. Càng có lợi thế, bao vây tăng cường hơn nữa căn cứ địa Việt Bắc.
B. Càng đánh càng thua, sa lầy vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
C. Thua cuộc, Pháp phải đàm phán kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
D. Pháp vẫn giữ vững quyền chủ động trên chiến trường.
Câu 252. Yếu tố nào dưới đây không phản ánh bước phát triển cao hơn của chiến dịch Biên Giới 1950 so với chiến dịch Việt Bắc 1947?
A. Ta chủ động mở chiến dịch.
B. Phương thức tác chiến đa dạng.
C. Pháp buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
D. Ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc bộ.
IV. Vận dụng cao
Câu 253
. Nội dung nào dưới đây trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh thể hiện tinh thần tránh đối đầu chiến tranh của Việt Nam?
A. “ Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”.
B. “ Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng”.
C. “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, ...”.
D. “Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc”.
Câu 254. Tinh thần yêu chuộng hòa bình của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được Đảng ta phát huy như thế nào trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay?
A. Chấp nhận đổi một phần chủ quyền biển đảo cho một số lợi ích khác.
B. Đấu tranh hòa bình, trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế.
C. Nhân nhượng với Trung Quốc một số điều khoản.
D. Đàm phán, chia sẻ quyền lợi với Trung Quốc.
Câu 255. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến dịch Biên Giới 1950 đều có liên quan đến
A. hậu phương của ta.
B. căn cứ địa Việt Bắc.
C. chiến trường Đông Dương.
D. mở đường khai thông sang Trung Quốc.
Câu 256. Đầu 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương chứng tỏ
A. Mĩ sẽ thay thế Pháp tại chiến trường Đông Dương.
B. Mĩ chỉ muốn hỗ trợ Pháp trong chiến tranh Đông Dương.
C. nhân dân Đông Dương giờ đây chỉ tập trung đối phó với Mĩ.
D. cuộc chiến tranh Đông Dương có tính chất của cuộc Chiến tranh lạnh.
Câu 257. Ý nào không phản ánh đúng điểm chung trong các kế hoạch Rơve (1949), Đờ lát đơ tátxinhi (1950) Nava (1953) của Pháp?
A. Đề ra trong thế bị động, sa lầy trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp.
B. Nhằm mục đích nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Phô trương thanh thế cho chính quyền tay sai.
D. Có sự đồng ý và viện trợ của Mĩ.
Câu 258. Hành động của Pháp từ sau Hiệp định sơ bộ đến trước khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ thể hiện điều gì dưới đây?
A. Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng thêm.
B. Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
C. Chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
D. Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không phân chia tôn giáo, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh Pháp.
Câu 259. Ngày 18-1-1950, Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam thể hiện tinh thần cơ bản nào sau đây trong quan hệ quốc tế?
A. Chiến tranh lạnh.
B. Xu thế khu vực hóa.
C. Xu thế toàn cầu hóa.
D. Sự hỗ trợ của nước lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 260. Đầu năm 1950 Liên Xô và các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam thể hiện tinh thần chủ yếu nào dưới đây trong quan hệ quốc tế?
A. Sự tương trợ của phe Xã hội chủ nghĩa.
B. Xu thế hòa hoãn Đông- Tây.
C. Bối cảnh Chiến tranh lạnh.
D. Sự đối đầu Đông- Tây.
Câu 261. Đầu 1950, các nước Xã hội chủ nghĩa công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với nước ta thể hiện
A. nước ta muốn là bạn với tất cả các nước trên thế giới.
B. vị thế của nước ta được nâng cao trên trường quốc tế.
C. nước ta chỉ đặt quan hệ ngoại giao với các nước Xã hội chủ nghĩa.
D. chỉ các nước Xã hội chủ nghĩa muốn đặt quan hệ ngoại giao với ta.

Câu 241. Tính chủ động của quân ta và Pháp trong hai chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947, Biên Giới 1950 là
A. Pháp đều chủ động đánh ta.
B. ta đều chủ động đánh Pháp.
C. Pháp chủ động trong chiến dịch Việt Bắc, ta chủ động trong chiến dịch Biên giới.
D. Pháp chủ động trong chiến dịch Biên giới, ta chủ động trong chiến dịch Việt Bắc.
Câu 242. Vai trò của Mĩ trong cuộc chiến tranh Đông Dương được thể hiện qua kế hoạch Rơ-ve như thế nào?
A. Không can thiệp vào Đông Dương.
B. Hất cẳng Pháp độc chiếm Đông Dương.
C. Bắt đầu trực tiếp xâm lược vào Đông Dương.
D. Can thiệp sâu vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Câu 243. Nội dung nào dưới đây không được thể hiện trong đường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta (1945-1954)?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Chí Minh.
B. Bản chỉ thị toàn dân kháng chiến của ban thường vụ trung ương Đảng.
C. Tác phẩm kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng Bí thư Trường Chinh.
D. Chỉ thị phải “ phá tan cuộc hành quân mùa đông của của giặc Pháp” của Đảng.
Câu 244. Sau khi phát động toàn quốc kháng chiến, Đảng và chính phủ ta đã
A. tiến hành chiến tranh tổng lực đánh Pháp.
B. tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài.
C. chuẩn bị kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh.
D. đợi thời cơ phản công Pháp.
Câu 245. Đảng quyết tâm bảo vệ căn cứ địa Việt Bắc vì lí do chủ yếu nào dưới đây?
A. Việt Bắc là căn cứ địa của ba nước Đông Dương.
B. Việt Bắc tập trung các cơ quan đầu não của ta.

C. Việt Bắc là chiến trường chính giữa ta và Pháp.
D. Việt Bắc là trung tâm gần thủ đô Hà Nội.
Câu 246. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng 1945-1954 đã phát huy nét tinh hoa đường lối
A. chiến tranh tâm lí.
B. chiến tranh tổng lực.
C. chiến tranh nhân dân.
D. chiến tranh toàn diện.
Câu 247. Hành động của Pháp sau hiệp định Sơ bộ 6-3- 1946 và Tạm ước 14-9-1946 đã chứng tỏ
A. Pháp muốn đàm phán với ta.
B. Pháp chỉ cần một số quyền lợi kinh tế.
C. Pháp quyết tâm xâm lược nước ta lần nữa.
D. Pháp muốn khẳng định thế mạnh ở Đông Dương.
Câu 248. Chiến dịch nào dưới đây thể hiện cách đánh đồn, diệt viện của ta?
A. Chiến dịch Việt Bắc thu -đông 1947.
B. Chiến dịch Biên Giới thu- đông 1950.
C. Chiến dịch Hòa Bình.
D. Chiến dịch Tây Bắc.
Câu 249. Tính quyết tâm trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện ở câu văn nào dưới đây?
A. ...Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
B. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ...
C. Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không phân chia tôn giáo, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh Pháp.
D. Ai có súng dùng súng, ai có gươm dùng gươm... ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước...
Câu 250. Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây theo đúng trình tự thời gian:
1. Ta tiêu diệt hoàn toàn cụm cứ điểm Đông khê.
2. Quân ta chặn đánh địch làm cho hai cánh quân không gặp được nhau.
3. Quân ta nổ súng đánh vào Đông Khê.
4. Đường số 4 được giải phóng.
A. 1,2,3,4.
B. 3,1,2,4.
C. 2,3,4,1.
D. 4,3,2,1.
Câu 251. Nội dung nào dưới đây thể hiện tình thế của Pháp sau chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 và Biên Giới 1950?
A. Càng có lợi thế, bao vây tăng cường hơn nữa căn cứ địa Việt Bắc.
B. Càng đánh càng thua, sa lầy vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
C. Thua cuộc, Pháp phải đàm phán kí Hiệp định Giơ-ne-vơ.
D. Pháp vẫn giữ vững quyền chủ động trên chiến trường.
Câu 252. Yếu tố nào dưới đây không phản ánh bước phát triển cao hơn của chiến dịch Biên Giới 1950 so với chiến dịch Việt Bắc 1947?
A. Ta chủ động mở chiến dịch.
B. Phương thức tác chiến đa dạng.
C. Pháp buộc phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.
D. Ta giành quyền chủ động trên chiến trường chính Bắc bộ.
IV. Vận dụng cao
Câu 253
. Nội dung nào dưới đây trong lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh thể hiện tinh thần tránh đối đầu chiến tranh của Việt Nam?
A. “ Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước”.
B. “ Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng”.
C. “Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, ...”.
D. “Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu tổ quốc”.
Câu 254. Tinh thần yêu chuộng hòa bình của lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến được Đảng ta phát huy như thế nào trong cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay?
A. Chấp nhận đổi một phần chủ quyền biển đảo cho một số lợi ích khác.
B. Đấu tranh hòa bình, trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế.
C. Nhân nhượng với Trung Quốc một số điều khoản.
D. Đàm phán, chia sẻ quyền lợi với Trung Quốc.
Câu 255. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến dịch Biên Giới 1950 đều có liên quan đến
A. hậu phương của ta.
B. căn cứ địa Việt Bắc.
C. chiến trường Đông Dương.
D. mở đường khai thông sang Trung Quốc.
Câu 256. Đầu 1950, Mĩ từng bước can thiệp sâu và dính líu trực tiếp vào chiến tranh Đông Dương chứng tỏ
A. Mĩ sẽ thay thế Pháp tại chiến trường Đông Dương.
B. Mĩ chỉ muốn hỗ trợ Pháp trong chiến tranh Đông Dương.
C. nhân dân Đông Dương giờ đây chỉ tập trung đối phó với Mĩ.
D. cuộc chiến tranh Đông Dương có tính chất của cuộc Chiến tranh lạnh.
Câu 257. Ý nào không phản ánh đúng điểm chung trong các kế hoạch Rơve (1949), Đờ lát đơ tátxinhi (1950) Nava (1953) của Pháp?
A. Đề ra trong thế bị động, sa lầy trong cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp.
B. Nhằm mục đích nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
C. Phô trương thanh thế cho chính quyền tay sai.
D. Có sự đồng ý và viện trợ của Mĩ.
Câu 258. Hành động của Pháp từ sau Hiệp định sơ bộ đến trước khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ thể hiện điều gì dưới đây?
A. Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng thêm.
B. Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ.
C. Chúng ta càng nhân nhượng thực dân Pháp càng lấn tới vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa!
D. Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không phân chia tôn giáo, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh Pháp.
Câu 259. Ngày 18-1-1950, Trung Quốc đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam thể hiện tinh thần cơ bản nào sau đây trong quan hệ quốc tế?
A. Chiến tranh lạnh.
B. Xu thế khu vực hóa.
C. Xu thế toàn cầu hóa.
D. Sự hỗ trợ của nước lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc.
Câu 260. Đầu năm 1950 Liên Xô và các nước XHCN đặt quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam thể hiện tinh thần chủ yếu nào dưới đây trong quan hệ quốc tế?
A. Sự tương trợ của phe Xã hội chủ nghĩa.

B. Xu thế hòa hoãn Đông- Tây.
C. Bối cảnh Chiến tranh lạnh.
D. Sự đối đầu Đông- Tây.

Xin lỗi bạn về sự chậm trễ này. Trên đây là đáp án tham khảo của mình, nếu có thắc mắc bạn có thể cmt ngay bên dưới topic ạ. Vì số lượng câu hỏi khá nhiều nên lúc hỗ trợ khó tránh khỏi việc sai sót/ thiếu câu. Nếu phát hiện lỗi sai bạn cũng báo ngay cho mình nhé ạ! Lần sau khi đăng câu hỏi bạn vui lòng đăng không quá 20 câu (với câu hỏi trắc nghiệm) và không quá 3 câu (với câu hỏi tự luận) để được hỗ trợ nhanh nhất nhé ạ!

=> Bạn có thể tham khảo thêm: TRỌN BỘ kiến thức học tốt các môn dành cho bạn. Hoàn toàn miễn phí!
Hoặc bạn có thể tham khảo các topic học thuật mới của box sử tại: Sử Tổng hợp những topic học thuật tại box sử
 
Top Bottom