Sử 10 Tại sao khởi nghĩa nông dân lại diễn ra vào cuối thời chế độ phong kiến

minhloveftu

Học sinh tiêu biểu
Thành viên
15 Tháng một 2019
3,097
2,567
501
Quảng Trị
Trường Đời
  • Like
Reactions: Thái Minh Quân

Thái Minh Quân

Cựu Cố vấn Lịch sử | Cựu Chủ nhiệm CLB Lịch sử
Thành viên
29 Tháng mười 2018
3,304
4,365
561
TP Hồ Chí Minh
THCS Nguyễn Hiền
Nông dân là giai cấp đông đảo, lực lượng lao động duy nhất nuôi sống cả nhà nước phong kiến. Họ có nguồn sống duy nhất là ruộng đất - ruộng đất là nguồn sống, cũng là nguồn tài chính của nông dân (dưới dạng thuế khóa).
Nhà nước phong kiến chỉ phát triển được nếu như nắm được ruộng đất của nông dân (nhà nước hình thành do lãnh đạo nông dân trị thủy, làm nông), không nắm được ruộng đất của nông dân (bóc lột thuế khóa nặng dựa trên ruộng đất, cướp đoạt ruộng đất) thì nông dân sẽ khởi nghĩa để đòi lại phần ruộng đất bị bóc lột, bị phong kiến cướp đoạt). Bởi vậy chính quyền phong kiến thành lập được là do có chính sách tốt về ruộng đất phù hợp với nông dân (giảm thuế và giảm lao dịch, thi hành chế độ quân điền, khai hoang, đào vét sông ngòi và kênh mương) thì nông dân sẽ ủng hộ chính quyền, còn mà bóc lột và cướp đoạt ruộng đất (tư hữu) thậm chí là mua bán ruộng quá nhiều thì nông dân sẽ khởi nghĩa
 
Top Bottom