Sử 10 [sử 10]tham gia ngay nhận điểm đổi quân hàm

Status
Không mở trả lời sau này.
T

thannonggirl

câu 2: Phong trào cải cách tôn giáo nổ ra đầu tiên ở nước nào?

A) Nước Pháp

B) Nước Đức

C) Nứơc Thuỵ Sỹ

D) Nước Anh

+1
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

4. Vì sao xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo?
A. Giáo hội tăng cường bóc lột nhân dân
B. Giáo hội là lực lượng cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản đang lên
C. Giáo hội dựa vào Kinh Thánh của đạo Ki – tô bóc lột nhân dân về mặt tinh thần
D. cả ba câu trên đều đúng

+1
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

câu 3: Điểm chung giống nhau trong cải cách tôn giáo của Lu –thơ và Can- vanh là gì?

A) Triệt để thủ tiêu Ki – tô- giáo

B) Bãi bỏ những nghi lễ phiền phức

C) Đưa giáo lí mới, nghi lễ mới vào đời sống tinh thần xã hội

D) Quay về với Ki – tô giáo nguyên thuỷ

+1
 
Last edited by a moderator:
F

flytoyourdream99

câu 5: Ỹ nghĩa to lớn của phong trào Văn hoá phục hưng là gì?

A) Khôi phục được những giá trị xa xưa và phát huy tất cả giá trị văn hoá nhân loại bị Giáo hội Thiên chúa giáo và phong kiến vùi dập

B) Đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời của phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo góp phần quan trọng giải phóng tư tưởng tình cảm con người khỏi sự kìm hãm và trói buộc của Giáo hội

C) Đề cao giá trị con người nhưng cũng ủng hộ sự bóc lột để làm giàu của giai cấp tư sản

D) Tất cả các nội dung trên đều đúng


câu 6: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài, người ta thường gọi là?

A) Đó là “những con người vĩ đại’’

B) Đó là “những con người thông minh”

C) “Đó là những con người xuất chúng”

D) Đó là “những con người khổng lồ”


câu 7: Thời đại văn hoá phục hưng đã chứng kiến sự tíên bộ vượt bậc của lĩnh vực nào?

A) Văn học nghệ thuật

B) Khoa học xã hội –nhân văn

C) Khoa học –kĩ thuật

D) Tư tưởng văn hoá


 
N

nguyentranminhhb

câu 5: Ý nghĩa to lớn của phong trào Văn hoá phục hưng là gì?

A) Khôi phục được những giá trị xa xưa và phát huy tất cả giá trị văn hoá nhân loại bị Giáo hội Thiên chúa giáo và phong kiến vùi dập

B) Đánh bại hệ tư tưởng lỗi thời của phong kiến và Giáo hội Thiên Chúa giáo góp phần quan trọng giải phóng tư tưởng tình cảm con người khỏi sự kìm hãm và trói buộc của Giáo hội

C) Đề cao giá trị con người nhưng cũng ủng hộ sự bóc lột để làm giàu của giai cấp tư sản

D) Tất cả các nội dung trên đều đúng đúng
+1


câu 6: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài, người ta thường gọi là?

A) Đó là “những con người vĩ đại’’

B) Đó là “những con người thông minh”

C) “Đó là những con người xuất chúng” sai

D) Đó là “những con người khổng lồ”


câu 7: Thời đại văn hoá phục hưng đã chứng kiến sự tíên bộ vượt bậc của lĩnh vực nào?

A) Văn học nghệ thuật Sai

B) Khoa học xã hội –nhân văn

C) Khoa học –kĩ thuật

D) Tư tưởng văn hoá
 
Last edited by a moderator:
F

flytoyourdream99


câu 8: Nước nào là quê hương cảu phong trào Văn hoá phục hưng?

A) Đức

B) I-ta-li-a

C) Hà Lan

D) Pháp


câu 9: Từ thế kỉ XI-XIII, văn hoá Tây Âu bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng nào?

A) Thiên chúa giáo

B) Nhà thờ Ki – tô

C) Nho giáo

D) Trung quân


câu 10:Điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời cảu phong trào văn hoá phục hưng?

A) Sự xuất hiện quan hệ Tư bản chủ nghĩa

B) Sự ra đời của giai cấp tư sản

C) Sự lớn mạnh của thành thị

D) Nhiều phát minh khoa học – kĩ thuật



 
N

nguyentranminhhb

câu 8: Nước nào là quê hương của phong trào Văn hoá phục hưng?

A) Đức

B) I-ta-li-a Đúng

C) Hà Lan

D) Pháp
+1

câu 9: Từ thế kỉ XI-XIII, văn hoá Tây Âu bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng nào?

A) Thiên chúa giáo

B) Nhà thờ Ki – tô Sai

C) Nho giáo

D) Trung quân


câu 10:Điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào văn hoá phục hưng?

A) Sự xuất hiện quan hệ Tư bản chủ nghĩa

B) Sự ra đời của giai cấp tư sản Sai

C) Sự lớn mạnh của thành thị

D) Nhiều phát minh khoa học – kĩ thuật
 
Last edited by a moderator:
F

flytoyourdream99

tổng điểm 29/7

thannonggirl +4
nguyentranminhhb +2


p/s: thanks 2 bạn nhiều vì đã tham gia ủng hộ pic
 
F

flytoyourdream99

ĐÁP ÁN

câu 6: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài, người ta thường gọi là?

A) Đó là “những con người vĩ đại’’

B) Đó là “những con người thông minh”

C) “Đó là những con người xuất chúng”

D) Đó là “những con người khổng lồ”

câu 7: Thời đại văn hoá phục hưng đã chứng kiến sự tíên bộ vượt bậc của lĩnh vực nào?

A) Văn học nghệ thuật Sai

B) Khoa học xã hội –nhân văn

C) Khoa học –kĩ thuật

D) Tư tưởng văn hoá

câu 9: Từ thế kỉ XI-XIII, văn hoá Tây Âu bị ràng buộc bởi hệ tư tưởng nào?

A) Thiên chúa giáo

B) Nhà thờ Ki – tô Sai

C) Nho giáo

D) Trung quân

câu 10:Điều kiện nào đóng vai trò chủ yếu dẫn đến sự ra đời của phong trào văn hoá phục hưng?

A) Sự xuất hiện quan hệ Tư bản chủ nghĩa

B) Sự ra đời của giai cấp tư sản Sai

C) Sự lớn mạnh của thành thị

D) Nhiều phát minh khoa học – kĩ thuật
 
K

kute2linh

:khi (176)::khi (176)::khi (176)::khi (176):
Và hum nay là bộ câu hỏi ngày 30/7
Bộ câu hỏi kì này sẽ là những câu hỏi của lịch sử Việt Nam


=>> Nhanh Tay- Dinh Ngay Điểm Tích Luỹ <<=
Câu 1:Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?
A) Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B) Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C) Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
D) Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.

Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A) Công nghiệp chế biến.
B) Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C) Nông nghiệp và thương nghiệp.
D) Giao thông vận tải.

Câu 3: Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A) Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
b) Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
c) Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc
d) Tất cả cùng đúng.

Câu 4: Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
a) Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
b Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
c Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
d Câu A và B đều đúng

Câu 5:Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
a Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
b Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
c Năm 1961, Liên Xô đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất.
d Đến thập kỉ 60 của thế kỷ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).

:khi (80)::khi (80)::khi (80)::khi (80):

 
T

thannonggirl

Câu 1:Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?
A) Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B) Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C) Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
D) Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.

1 đ+ 1 tks
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A) Công nghiệp chế biến.
B) Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C) Nông nghiệp và thương nghiệp.
D) Giao thông vận tải.
1đ+ 1 tks
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

Câu 3: Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A) Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
b) Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
c) Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc
d) Tất cả cùng đúng.
1đ+ 1 tks
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

Câu 4: Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
a) Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
b Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
c Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
d Câu A và B đều đúng

1đ+ 1tks
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

Câu 5:Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
a Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
b Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
c Năm 1961, Liên Xô đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất.
d Đến thập kỉ 60 của thế kỷ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).
câu này bạn hơi bị nhầm chút rùi
 
Last edited by a moderator:
N

nguyentranminhhb

Câu 1:Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?
A) Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B) Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C) Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
D) Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.đúng

Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A) Công nghiệp chế biến.
B) Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C) Nông nghiệp và thương nghiệp.
D) Giao thông vận tải. đúng

Câu 3: Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A) Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
b) Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
c) Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc
d) Tất cả cùng đúng.đúng

Câu 4: Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
a) Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
b Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
c Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
d Câu A và B đều đúng đúng

Câu 5:Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
a Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
b Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
c Năm 1961, Liên Xô đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất.
d Đến thập kỉ 60 của thế kỷ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).

Câu này chắc bạn hơi nhầm một chút rùi

4đ+1 tks
 
Last edited by a moderator:
K

kute2linh

Tiếp theo
Câu 6 Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?
a Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
b Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
c Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
d Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến

Câu 7 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
a Giai cấp nông dân
b Giai cấp công nhân
c Giai cấp đại địa chủ phong kiến
d Giai cấp tư sản, dân tộc

Câu 8 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?
A Có thái độ kiên định với Pháp
B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh
C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 9 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Công nhân
B Nông dân
C Tiểu tư sản
D Tư sản dân tộc

Câu 10 Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?
a Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn
B Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô sản xuất tăng 73% so với trước chiến tranh
C Từ 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên ******* năm đạt 9,6%
D Từ giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của thế giới.

 
N

nguyentranminhhb

Câu 6 Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?
a Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
b Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
c Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
d Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến
S
Câu 7 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
a Giai cấp nông dân
b Giai cấp công nhân
c Giai cấp đại địa chủ phong kiến
d Giai cấp tư sản, dân tộc
Đ:D
Câu 8 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?
A Có thái độ kiên định với Pháp
B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh
C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D Tất cả các câu trên đều đúng.
S
Câu 9 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Công nhân
B Nông dân
C Tiểu tư sản
D Tư sản dân tộc
Đ :D:D
Câu 10 Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?
a Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn
B Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô sản xuất tăng 73% so với trước chiến tranh
C Từ 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên ******* năm đạt 9,6%
D Từ giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của thế giới.
Đ:D
3đ+ 1 tks
Tks bạn đã ủng hộ pic
 
Last edited by a moderator:
T

trang.bui35


Câu 6 Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?
a Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
b Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
c Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
d Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến
S:(
Câu 7 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
a Giai cấp nông dân
b Giai cấp công nhân
c Giai cấp đại địa chủ phong kiến
d Giai cấp tư sản, dân tộc
Đ :D
Câu 8 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?
A Có thái độ kiên định với Pháp
B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh
C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D Tất cả các câu trên đều đúng.
Đ:D:D
Câu 9 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Công nhân
B Nông dân
C Tiểu tư sản
D Tư sản dân tộc
Đ:D:D:D
Câu 10 Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?
a Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn
B Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô sản xuất tăng 73% so với trước chiến tranh
C Từ 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên ******* năm đạt 9,6%
D Từ giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của thế giới.
Đ:D:D:D
[/QUOTE]

4đ+ 1tks
Thanks bạn đã ủng hộ pic :D:D:D:D
 
Last edited by a moderator:
K

kute2linh

ĐÁP ÁN
Đây là dịp để các bạn trả lời sai có thể tham khảo thêm và từ đó rút ra kiến thức cho mình

Câu 1 Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?
A) Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B) Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C) Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
D) Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.

Câu 2 Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A) Công nghiệp chế biến.
B) Nông nghiệp và khai thác mỏ.
C) Nông nghiệp và thương nghiệp.
D) Giao thông vận tải.

Câu 3 Vì sao tư bản Pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A) Ở Việt Nam có trữ lượng than lớn.
b) Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
c) Để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp chính quốc
d) Tất cả cùng đúng.

Câu 4 Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
a) Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
b Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất
c Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
d Câu A và B đều đúng

Câu 5 Thành tựu nào quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
a Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử
b Năm 1957, Liên Xô là nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo của trái đất.
c Năm 1961, Liên Xô đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh trái đất.
d Đến thập kỉ 60 của thế kỷ XX, Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai trên thế giới (sau Mĩ).

Câu 6 Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?
a Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
b Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
c Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
d Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến

Câu 7 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
a Giai cấp nông dân
b Giai cấp công nhân
c Giai cấp đại địa chủ phong kiến
d Giai cấp tư sản, dân tộc

Câu 8 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?
A Có thái độ kiên định với Pháp
B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh
C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
D Tất cả các câu trên đều đúng.

Câu 9 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Công nhân
B Nông dân
C Tiểu tư sản
D Tư sản dân tộc

Câu 10 Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX), số liệu nào sau đây có ý nghĩa nhất?
a Nếu năm 1950, Liên Xô sản xuất được 27,3 triệu tấn thép thì đến năm 1970 sản xuất được 115,9 triệu tấn
B Năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp của Liên Xô sản xuất tăng 73% so với trước chiến tranh
C Từ 1951 đến 1975, mức tăng trưởng của Liên ******* năm đạt 9,6%
D Từ giữa thập kỉ 70 của thế kỉ XX, sản xuất công nghiệp của Liên Xô đạt khoảng 20% sản lượng công nghiệp của thế giới.

Mình xin :khi (197): với các bạn trả lời đúng và:khi (46): với các bạn trả lời sai
Xin cảm ơn các bạn đã ủng hộ pic:D
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom