Vật lí 12 Sóng dừng

hip2608

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng chín 2017
2,059
2,338
441
Hà Nội
Hanoi
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

(22-D1) Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau 20 cm và các điểm nằm trong khoảng MN luôn dao động với biên độ lớn hơn 2,5 cm. Bước sóng của sóng dừng là
A. 120 cm.
B. 60 cm.
C. 90 cm.
D. 108 cm.,
, @Dương Minh Nhựt, @trunghieuak53, @Tạ Đặng Vĩnh Phúc
 
Last edited:

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
(22-D1) Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau 20 cm và các điểm nằm trong khoảng MN luôn dao động với biên độ lớn hơn 2,5 cm. Bước sóng của sóng dừng là
A. 120 cm.
B. 60 cm.
C. 90 cm.
D. 108 cm.
@taurussa, @tienlong142, @Dương Minh Nhựt, @trunghieuak53, @Trường Xuân, @Tạ Đặng Vĩnh Phúc
Bài này cần vẽ hình khá nhiều, nhưng thôi, anh mô tả, em tưởng tượng ra nhé
Sóng dừng ở trên dây có biên độ ở bụng là 5 cm
Mặt khác 2 điểm M,N cách nhau 20cm lại có biên độ 2,5 cm (mà trong khoảng MN biên độ sóng luôn lớn hơn 2,5 cm)
==> M và N nằm trên cùng 1 bó sóng

Lúc này quay lại với kiến thức chương 1 nhé, khoảng thời gian để vật đi từ vị trí A/2 đến biên độ cực đại A là T/6
Ta có: 2.T/6=T/3 tương ứng với thời gian sóng đi được 1 khoảng 20cm
==> T tương ứng với khoảng thời gian sóng đi được 1 khoảng [tex]\lambda[/tex] (cm)

Áp dụng quy tắc tam suất để tính [tex]\lambda[/tex] nhé

(lâu roài không đụng tới, có sai xin đừng trách phạt nha, ~.~)
 
Last edited:

hip2608

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng chín 2017
2,059
2,338
441
Hà Nội
Hanoi

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
  • Like
Reactions: hip2608

hip2608

Học sinh gương mẫu
Thành viên
25 Tháng chín 2017
2,059
2,338
441
Hà Nội
Hanoi
ủa lớn hơn hả??? Trời, anh tưởng nhỏ hơn nên làm sai mất rồi, để anh sửa lai
Sorry nha

Quy tắc tam suất ứng với 2 giá trị tỉ lệ nhau đó em
VD:
A1 ---------------> B1
A2 ---------------> B2
=> A1.B2=A2.B1
https://prnt.sc/jzv72o đây ạ
e ko hiểu sao mà trên lớp cô giải ra 120 nữa, ko biết e có nhìn nhầm ko
 

Tạ Đặng Vĩnh Phúc

Cựu Trưởng nhóm Toán
Thành viên
10 Tháng mười một 2013
1,559
2,715
386
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Bài này cần vẽ hình khá nhiều, nhưng thôi, anh mô tả, em tưởng tượng ra nhé
Sóng dừng ở trên dây có biên độ ở bụng là 5 cm
Mặt khác 2 điểm M,N cách nhau 20cm lại có biên độ 2,5 cm (mà trong khoảng MN biên độ sóng luôn lớn hơn 2,5 cm)
==> M và N nằm trên cùng 1 bó sóng

Lúc này quay lại với kiến thức chương 1 nhé, khoảng thời gian để vật đi từ vị trí A/2 đến biên độ cực đại A là T/6
Ta có: 2.T/6=T/3 tương ứng với thời gian sóng đi được 1 khoảng 20cm
==> T tương ứng với khoảng thời gian sóng đi được 1 khoảng [tex]\lambda[/tex] (cm)

Áp dụng quy tắc tam suất để tính [tex]\lambda[/tex] nhé

(lâu roài không đụng tới, có sai xin đừng trách phạt nha, ~.~)
Kinh!
A tiếp lời:
Biên độ sóng tại 1 điểm được tính bằng công thức:
*a = A.sin (2pi*x/lambda)
2pi*x/lambda = pi/6 + k2pi
2pi*x/lambda = 5pi/6 + k2pi
như vậy đi từ A/2 đến A/2 tiếp theo: 2pi * 20/lamda = 4pi/6 = 2pi/3
=>lambda = 60 cm :)
 

Bút Bi Xanh

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng bảy 2018
581
972
126
TP Hồ Chí Minh
THPT Đức Linh - Bình Thuận
(22-D1) Sóng dừng trên một sợi dây có biên độ ở bụng là 5 cm. Giữa hai điểm M, N có biên độ 2,5 cm cách nhau 20 cm và các điểm nằm trong khoảng MN luôn dao động với biên độ lớn hơn 2,5 cm. Bước sóng của sóng dừng là
A. 120 cm.
B. 60 cm.
C. 90 cm.
D. 108 cm.,
, @Dương Minh Nhựt, @trunghieuak53, @Tạ Đặng Vĩnh Phúc
GIẢI:
* Để giải những bài sóng dừng mức độ trung bình - khó thì chúng ta nên sử dụng phương pháp vòng tròn lượng giác để giải quyết nhanh hơn.
* Sóng dừng thì có hai phần tử chúng ta cần chú ý hơn, đó là bụng sóng và nút sóng.
* Trên vòng tròn, ta quy định bụng sóng có pha [tex]\pi[/tex] và 0 (vì có biên độ dao động lớn nhất)
* Trên vòng tròn, ta quy định nút sóng có pha [tex]\frac{\pi}{2}[/tex] và [tex]\frac{-\pi}{2}[/tex] (Vì điểm nút không dao động, nên biên độ bằng không)
* Quy ước, tròn một vòng tròn là một bước sóng [tex]\lambda[/tex]
* Gọi điểm bụng là P, thì điểm bụng P dao động với biên độ 5 cm.
* Điểm M, N có biên độ bằng 2,5 (tức là [tex]A_M = A_N = 0,5.A_P[/tex]. Trên vòng tròn lượng giác, M và N nằm ở các pha [tex]\pm\frac{\pi}{3}[/tex] và [tex]\pm \frac{2\pi}{3}[/tex] (Các pha này, biểu diễn trên hình đính kèm là các vị trí A, B, C và D).
* Vì đề bài nói là trong khoảng giữa M và N luôn có các điểm dao động với biên độ lớn hơn 2,5 cm. Chính vì thế thì ta chọn được vị trí điểm M trùng với D, còn N trùng với A (xem hình đính kèm)
* Trên vòng tròn lượng giác thì M và N hợp với nhau một góc [tex]\frac{2\pi}{3}[/tex] tức là [tex]\frac{\lambda}{3}[/tex]
Vậy: [tex]\frac{\lambda}{3}=20[/tex] suy ra [tex]\lambda = 60[/tex]
* Vì sao cô giáo em làm ra đáp án 120 cm, đó là vì cô giáo em chọn điểm M trùng với A, còn N trùng với B nên lúc này khoảng cách MN = [tex]\frac{\lambda}{6}[/tex] => [tex]\lambda = 120[/tex]
WP_20180816_21_11_16_Pro.jpg
 
Last edited:
  • Like
Reactions: hip2608
Top Bottom