khoảng cách giữa 2 ngọn liên tiếp là [tex]\frac{\lambda}{2}=3 \Rightarrow\lambda=6[/tex]
[tex] \frac{-AB}{\lambda}-\frac{1}{2} < k <\frac{AB}{lambda}+\frac{1}{2}[/tex]
có tất cả 16 điểm
khoảng cách giữa 2 ngọn liên tiếp là [tex]\frac{\lambda}{2}=3 \Rightarrow\lambda=6[/tex]
[tex] \frac{-AB}{\lambda}-\frac{1}{2} < k <\frac{AB}{lambda}+\frac{1}{2}[/tex]
có tất cả 16 điểm
mình gõ text lỗi nó không cho sửa là sao nhể!
hai nguôn thì xẽ là giao thoa sóng khoảng cách giưa hai điểm cực đại là lamda/2
còn một nguồn thì nó là sóng dài khoảng cách giữa hai cực đại là lamda
hix, m biết "hai nguôn thì sẽ là giao thoa sóng khoảng cách giưa hai điểm cực đại là lamda/2
còn một nguồn thì nó là sóng dài khoảng cách giữa hai cực đại là lamda" rồi nhưng vấn đề ở đây là why?
Đây là cách của thầy Hùng:Vì A,B là hai nguồn cùng pha nên trung điểm O là cực tiểu.Ta có:[TEX]{ x }_{ CT }=\frac { \lambda }{ 4 } +\frac { \lambda }{ 2 } k[/TEX],số dao điểm cực tiểu là:[TEX]\frac { -AB }{ 2 } <\frac { \lambda }{ 4 } +\frac { \lambda }{ 2 } k<\frac { AB }{ 2 } [/TEX] từ đó suy ra số dao điểm cực tiểu là 16.
bạn ơi! của bạn nè!!!
sóng tại điển M cách nguồn S có u=Acos[tex]\omega[/tex]t một đoạn d thì ta có uM=Acos([tex]\omega[/tex]t-2[tex]\large\Pi[/tex]d/[tex]\lambda[/tex])
tại t=0 thì S cực đại. M cực đại khi 2[tex]\large\Pi[/tex]d/[tex]\lambda[/tex]=k2[tex]\large\Pi[/tex]
d=[tex]\lambda[/tex] là khoảng cách ngắn nhất giữ hai cực đại
giao thoa hai nguôn thi giông như sóng dung trên dây vậy,cái này mình chỉ thấy công nhận thôi không thấy nó CM ở đâu cả nên mình cũng học vet theo thôi