Nội dung | - Chính trị:
+ Thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập chính phủ mới, đại biểu quý tộc tư sản có vai trò quan trọng.
+ 1889 ban hành Hiến pháp, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
- Kinh tế:
+ Thống nhất tiền tệ, thị trường.
+ Cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường kinh tế TBCN ở nông thôn.
+ Xây dựng cơ sở hạ tầng.
- Quân sự:
+ Tổ chức, huấn luyện kiểu phương Tây, chế độ nghĩa vụ quân sự thay cho trưng binh.
+ Chú trọng phát triển công nghiệp đóng tàu chiến, tiến hành sản xuất vũ khí.
+ Mời chuyên gia quân sự nước ngoài.
- Giáo dục:
+ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng khoa học - kỹ thuật.
+ Cử học sinh giỏi đi du học phương Tây. | - Chính trị: Hán Mãn bất phân, quân dân cộng trị
+ Cho phép mọi người góp ý với triều đình về kinh tế, xã hội.
+ Tổ chức, thanh lọc lại bộ máy cai trị.
- Kinh tế:
+ Khuyến khích mở mang công - nông - thương nghiệp, lập ra cục thương vụ, hội buôn, hội nông nghiệp.
+ Mua máy móc, du nhập kỹ thuật phương Tây, khuyến khích phát minh khoa học - kỹ thuật.
+ Thương nhân tự do lập xưởng, chú trọng chế tạo súng đạn.
+ Xây dựng đường sắt, khai mỏ, mở ngân hàng.
- Quân sự:
+ Xây dựng, luyện tập theo kiểu phương Tây.
+ Kiểm soát chặt chẽ các lực lượng vũ trang.
- Văn hoá, giáo dục:
+ Lập trường theo kiểu phương Tây, cử người du học nước ngoài.
+ Cải cách chế độ thi cử, lấy môn luận thời vụ thay cho lối văn bát cổ.
+ Du nhập sách báo phương Tây, in sách báo,... |
Ý nghĩa | - Đưa kinh tế Nhật phát triển theo hướng TBCN.
- Nhật thoát khỏi số phận trở thành thuộc địa, thậm chí còn trở thành đế quốc | - Khơi dậy tư tưởng tiến bộ, giáng đòn mạnh vào tư tưởng phong kiến lạc hậu, hủ bại.
- Mang tính thời đại, cấp thiết.
- Sự thất bại của phong trào khiến nhà Thanh tiến thêm một bước tới bờ diệt vong. |