Hoàng Anh giải thích sai mất rồi; C2H5ONa có tính bazo mà tính bazo còn mạnh hơn NaOH:
H2O <=> H+ + OH- Ka=10^-14
C2H5OH <=> C2H5O- + H+ Ka=10^-16
C2H5OH là axit yếu hơn H2O nên bazo liên hợp của nó mạnh hơn bazo liên hợp của H2O hay C2H5O- có tính bazo mạnh hơn OH-
Hoàng Anh giải thích sai mất rồi; C2H5ONa có tính bazo mà tính bazo còn mạnh hơn NaOH:
H2O <=> H+ + OH- Ka=10^-14
C2H5OH <=> C2H5O- + H+ Ka=10^-16
C2H5OH là axit yếu hơn H2O nên bazo liên hợp của nó mạnh hơn bazo liên hợp của H2O hay C2H5O- có tính bazo mạnh hơn OH-
Khi so sánh tính bazo của RO- và NaOH thì cần lưu ý:
1. Hằng số kB của 2 chất này
2. Nồng độ của 2 chất
3. Bản chất của gốc R là hút hay đẩy electron
Do đó, NGUYENANHTUAN1110 có cái đúng: "C2H5O- có tính bazo mạnh hơn NaOH " và cũng có cái sai "muối RONa luôn có tính bazo mạnh hon NaOH"[/u]
Khi so sánh tính bazo của RO- và NaOH thì cần lưu ý:
1. Hằng số kB của 2 chất này
2. Nồng độ của 2 chất
3. Bản chất của gốc R là hút hay đẩy electron
Do đó, NGUYENANHTUAN1110 có cái đúng: "C2H5O- có tính bazo mạnh hơn NaOH " và cũng có cái sai "muối RONa luôn có tính bazo mạnh hon NaOH"[/u]
Khi so sánh tính bazo của RO- và NaOH thì cần lưu ý:
1. Hằng số kB của 2 chất này
2. Nồng độ của 2 chất
3. Bản chất của gốc R là hút hay đẩy electron
Do đó, NGUYENANHTUAN1110 có cái đúng: "C2H5O- có tính bazo mạnh hơn NaOH " và cũng có cái sai "muối RONa luôn có tính bazo mạnh hon NaOH"[/u]
hắn nói cũng đúng đấy, cơ mà hơi bị bắt chẹt nhau quá.
Khi so sánh thì người ta hay coi nồng độ 2 chất đem so sánh là tương đương nhau rùi.
Còn đúng là RONa chỉ có tính bazơ mạnh hơn NaOH khi gốc R là gốc ankyl, rộng hơn là nhóm đẩy e.
Còn nếu R là gốc hút e, kiểu phenolat C6H5ONa thì tính bazơ lại yếu hơn NaOH