so sánh tính bazo amin và hợp chất

M

mrnguyentrung198

Last edited by a moderator:
H

harry18

hãy sắp xếp tình bazơ tăng dần của các chất sau
anilin, o- nitro anilin, m- nitro anilin, p-nitro anilin
Giải thích để mọi người cùng hiểu nhé!

Em thử xem nha!
Giải thích trc: do nitro là gốc hút e nên làm giảm mật độ e trong nhân bengen làm cho mật độ e của nhóm NH2 cũng giảm theo làm cho tính bazơ giảm. Vị trí nhóm NO2 càng gần nhóm NH2 thì mật độ e của nhóm NH2 càng thấp, tức là tính bazơ càng yếu.
Từ công thức cấu tạo, ta có dãy giảm dần tính bazơ là:
anilin, o- nitro anilin, m- nitro anilin, p-nitro anilin.
Ec ec, e không nhớ p và o là chỗ nào nữa, lâu lắm rồi k đụng! Đoán mò là p gần nhất, hj hj.
 
X

xxx131992

thử xem :D
anilin>m-nitroanilin>o-nitroanilin>p-nitroanilin
nitro là nhóm hút e
vị trí meta, nhóm nitro thể hiện rõ nhất bản chất hút e
rồi đến vị trí ortho, para
đúng k thầy :)
 
M

mrnguyentrung198

@ studyhard93 : đúng rùi đó. nhóc thông minh quá. hj`
@ xxx131992 : nhok nhầm 1 chút rùi! sửa chút xíu thui! ^^

Sắp xếp theo tính bazo giảm dần là : anilin > m-nitroanilin > p-nitroanilin > o-nitroanilin
1. Tính bazo càng mạnh khi mật độ điện tích âm (hay mật độ electron) trên nguyên tử nito của càn nhóm - NH2 càg lớn và ngược lại.
2. Nhóm -NO2 hút e --> làm tăng khả năng hút e của vòng --> mật độ electron trên N của NH2 giảm --> tính bazo của các dẫn xuất nitro của anilin sẽ yếu hơn anilin.
3. Các phân tử dẫn xuất đều có nhóm -NH2 có cặp electron tư do trên N liên hợp với các electron pi của vòng benzen làm mật độ electron tăng tại các vị trí o,p

- Nếu tại vị trí o,p có nhóm hút electron --> làm tăng tính hút electron của vòng benzen --> mật độ electron trên nguyên tư N của NH2 giảm mạnh --> tính bazo của o,p yếu hơn m-
- Do nhóm -NO2 ở vị trí o- gần NH2 hơn vị trí p- nên thể hiện tính hút electron càng mạnh --> tính bazo của o- yếu hơn p-.

----------------------------the end----------------
 
D

doveayne

Em giải thích thế này được không? (Đối với 3 vị trí o- m- p-)
ở vị trí m- coi như không có hiệu ứng liên hợp -C của nhóm nitro đối với nhóm NH2 nên lực hút đối với cặp e của N trong NH2 là yếu nhất.
Ở vị tri o- và p- đều có sự liên hợp NH2 -> vòng thơm -> NO2 (cái này vẽ ra là thấy) nên hiệu ứng -C đối với NH2 mạnh hơn.
vị trí o- gần NH2 hơn vị trí p- nên -C tại vị trí o- mạnh hơn -> Kết quả.
 
H

haikk

@ studyhard93 : đúng rùi đó. nhóc thông minh quá. hj`
@ xxx131992 : nhok nhầm 1 chút rùi! sửa chút xíu thui! ^^

Sắp xếp theo tính bazo giảm dần là : anilin > m-nitroanilin > p-nitroanilin > o-nitroanilin
1. Tính bazo càng mạnh khi mật độ điện tích âm (hay mật độ electron) trên nguyên tử nito của càn nhóm - NH2 càg lớn và ngược lại.
2. Nhóm -NO2 hút e --> làm tăng khả năng hút e của vòng --> mật độ electron trên N của NH2 giảm --> tính bazo của các dẫn xuất nitro của anilin sẽ yếu hơn anilin.
3. Các phân tử dẫn xuất đều có nhóm -NH2 có cặp electron tư do trên N liên hợp với các electron pi của vòng benzen làm mật độ electron tăng tại các vị trí o,p

- Nếu tại vị trí o,p có nhóm hút electron --> làm tăng tính hút electron của vòng benzen --> mật độ electron trên nguyên tư N của NH2 giảm mạnh --> tính bazo của o,p yếu hơn m-
- Do nhóm -NO2 ở vị trí o- gần NH2 hơn vị trí p- nên thể hiện tính hút electron càng mạnh --> tính bazo của o- yếu hơn p-.

----------------------------the end----------------
ư
hiiiiiiiiiiii thực sự mh cunngx chưa hiểu lắm, và chưa hiểu ở 2 vấn đề
thứ 1: bài giải cũa bạn mh ko hiểu cho lắm
thứ 2: mọi người gọi bạn là thầy mh cũng ko hiểu (*)(*)
mọi người trao đôi wa diễn đần ai biết ai đây chư nhỉ aajjjjjjjjjjjjjj
 
N

nh0x_nghix_ng0m

mình thấy hiểu mà, với lại ng` ta giỏi, bài nào cũng làm ok nên gọi thầy thoy, thầy thj` đâu có phân biệt tuổi tác:D
à, thầy cho em hỏi : cái đoạn mà so sánh vị trí o. m, p í , ở anilin thj` N02 ưu tiên thế vào vị trí o và p, nên ở vị trí m thj` ko ảnh hưởng j` nhìu nên ở m tính ba zơ > o và p hả
 
Top Bottom