So sánh được phong trào độc lập dân tộc ở các nước Đông Nam Á với các khu vực khác của châu Á (1918-1939)
Giống nhau :
- Đều ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thể giới thứ nhất, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh, lên cao và lan rộng ở Đông Bắc Á, Đông Nam Á, Nam Á, Tây Nam Á.
- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập và nhiều nước giữ vị trí lãnh đạo.
- Các Đảng Cộng sản lần lượt thành lập (Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a,Việt Nam, Mã Lai, Xiêm, Phi-líp-pin) và giữ vai trò lãnh đạo cách mạng
Khác nhau :
| Các nước Đông Nam Á | Trung Quốc | Ấn Độ |
Hoàn cảnh | - Đầu thế kỷ XX,
Đông Nam Á là
thuộc địa của chủ
nghĩa thực dân (trừ
Thái Lan).
- Chính sách khai thác
bóc lột của các nước
đế quốc sau chiến
tranh; Ảnh hưởng
của Cách mạng
tháng Mười Nga. | Âm mưu xâu xé Trung
Quốc của các nước để
quốc và quyết định bất
công của các nước để
quốc. Ảnh hưởng của
Cách mạng tháng Mười
Nga. | -Hậu quả của chiến
tranh thế giới thứ
nhất.
-Chính quyền Anh
tăng cường bóc lột.
ban hành đạo luật bả
khắc.
-Mâu thuẫn
thuẫn giữa
nhân dân Ấn Độ và
chính quyền thực
dần trở nên căng
thăng. |
Con đường phát triển | Chống đế quốc-phong
kiến,đấu tranh chấm
dứt nội chiến | Tầng lớp tri thức mới
đấu tranh theo hướng
dân chủ tư sản | Hòa bình, không sử
dụng bạo lực |
Lãnh đạo | Giai cấp vô sản (Đảng
cộng sản) | Đảng Cộng sản Trung
Hoa | Đảng Quốc Đại |
Lực lượng tham gia | Công nhân, nông dân,
trí thức yêu nước | Đông đảo quần chúng
nhân dân | Học sinh, sinh viên,
công nhân. Lôi cuốn
mọi tầng lớp tham gia |
Phong trào tiêu biểu | - Lào: khởi nghĩa của
Ông Kẹo và Cam-
ma-dan
Cam-pu-chia: phong
trào hướng dân chủ
tư sản của A-cha
Hem-chiêu
- Việt Nam: phát triển
mạnh nhất là sau khi
Đảng Cộng sản
thành lập (Xô Viết
Nghệ Tĩnh 1930 -
1931)
- Indonesia:
chống lại Hà Lan | - Phong trào Ngũ Tứ
5/1919
- Chiến tranh Bắc phạt
1926-1927
- Nội chiến Quốc-Cộng
1927-1937 | - Đầu năm 1930 bất
hợp tác với thực dân
Anh. Tháng 12/1931
mới được mọi người ủng hộ. |
Kết quả | Chưa giành thắng lợi
nhưng có ý nghĩa
quyết định | Chuyển sang thời kỳ
mới, thời kỳ kháng
chiến chống Phát-xít
Nhật | Thực dân Anh chèn
ép và phong trào
chuyển sang giai đoạn
mới |
[TBODY]
[/TBODY]