Toán 8 số học

nguyen van ut

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng một 2018
899
269
149
Ninh Bình
THPT Nho Quan B
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1) cho n là tổng của 2 số chính phương. CMR: [tex]n^2[/tex] cũng là tổng của 2 số chính phương
2) cho đa giác đều gồm 1999 cạnh. Người ta sơn các đỉnh của đa giác bằng 2 màu xanh và đỏ. CMR: tồn tại 3 đỉnh được sơn cùng 1 màu tạo thành 1 tam giác cân
 
Last edited:

Đồng Thị Thùy Trang

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng mười hai 2018
265
148
51
20
Hải Phòng
THCS Tân Phong
Đặt n = a^2+b^2
Khi đó n^2 =(a^2+b^2) ^2− 4a^2.b^2 +4a^2.b^2 = (a^2−2ab+b^2)(a^2+2ab+b^2) +(2ab)^2 =[(a+b)(a−b)]^2 +(2ab)^2
 

Trần Thùy Lunh

Học sinh
Thành viên
26 Tháng ba 2019
78
26
36
19
Thanh Hóa
THCS Lương Chí
Ta có đa giác 1999 cạnh nên có 1999 đỉnh. Do đó phải tồn tại 2 đỉnh kề nhau là P và Q được sơn bởi cùng một màu – màu đỏ (Theo nguyên lí Dirichle).
Vì đa giác đã cho là đa giác đều có số đỉnh lẻ, nên phải tồn tại một đỉnh nào đó nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng PQ. Giả sử đỉnh đó là A.
Nếu A tô màu đỏ thì ta có tam giác APQ là tam giác cân có 3 đỉnh A, P, Q được tô cùng màu đỏ.
Nếu A tô màu xanh. Lúc đó gọi B và C là các đỉnh khác của đa giác kề với P và Q.
Nếu cả 2 đỉnh B và C được tô màu xanh thì tam giác ABC cân và có 3 đỉnh cùng
tô màu xanh.
Nếu ngược lại, một trong hai đỉnh B và C mà tô màu đỏ thì tam giác BPQ hoặc tam giác CPQ là các tam giác cân có 3 đỉnh được tô màu đỏ
 
  • Like
Reactions: nguyen van ut

nguyen van ut

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng một 2018
899
269
149
Ninh Bình
THPT Nho Quan B
Ta có đa giác 1999 cạnh nên có 1999 đỉnh. Do đó phải tồn tại 2 đỉnh kề nhau là P và Q được sơn bởi cùng một màu – màu đỏ (Theo nguyên lí Dirichle).
Vì đa giác đã cho là đa giác đều có số đỉnh lẻ, nên phải tồn tại một đỉnh nào đó nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng PQ. Giả sử đỉnh đó là A.
Nếu A tô màu đỏ thì ta có tam giác APQ là tam giác cân có 3 đỉnh A, P, Q được tô cùng màu đỏ.
Nếu A tô màu xanh. Lúc đó gọi B và C là các đỉnh khác của đa giác kề với P và Q.
Nếu cả 2 đỉnh B và C được tô màu xanh thì tam giác ABC cân và có 3 đỉnh cùng
tô màu xanh.
Nếu ngược lại, một trong hai đỉnh B và C mà tô màu đỏ thì tam giác BPQ hoặc tam giác CPQ là các tam giác cân có 3 đỉnh được tô màu đỏ
chị có thể cho em xin công tức của nguyên lí dirichle được không ạ
 
28 Tháng ba 2019
343
953
71
14
Thái Bình
Lag..............Reconnect......Loading
Ta có đa giác 1999 cạnh nên có 1999 đỉnh. Do đó phải tồn tại 2 đỉnh kề nhau là P và Q được sơn bởi cùng một màu – màu đỏ (Theo nguyên lí Dirichle).
Vì đa giác đã cho là đa giác đều có số đỉnh lẻ, nên phải tồn tại một đỉnh nào đó nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng PQ. Giả sử đỉnh đó là A.
Nếu A tô màu đỏ thì ta có tam giác APQ là tam giác cân có 3 đỉnh A, P, Q được tô cùng màu đỏ.
Nếu A tô màu xanh. Lúc đó gọi B và C là các đỉnh khác của đa giác kề với P và Q.
Nếu cả 2 đỉnh B và C được tô màu xanh thì tam giác ABC cân và có 3 đỉnh cùng
tô màu xanh.
Nếu ngược lại, một trong hai đỉnh B và C mà tô màu đỏ thì tam giác BPQ hoặc tam giác CPQ là các tam giác cân có 3 đỉnh được tô màu đỏ
Câu này chỉ cảy ra khi là ĐA GIÁC ĐỀU , đề chỉ cho đa giác sao đúng
 
  • Like
Reactions: nguyen van ut

Trần Thùy Lunh

Học sinh
Thành viên
26 Tháng ba 2019
78
26
36
19
Thanh Hóa
THCS Lương Chí
chị có thể cho em xin công tức của nguyên lí dirichle được không ạ
NGUYÊN LÝ DIRICHLET

CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ DIRICHLET
I. NGUYÊN LÝ DIRICHLET
Nguyên lí Dirichlet:
Không thể nhốt 7 chú thỏ vào 3 cái lồng sao cho mỗi lồng không quá 3 chú thỏ
Nguyên lí Dirichlet tổng quát:
Nếu đặt n viên bi vào k cái hộp (n,k nguyên dương) thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất[n/k]viên bi với[x] là số nguyên bé nhất không nhỏ hơn x
[TBODY] [/TBODY]

Nguyên lí Dirichlet (còn gọi là nguyên lí chuồng bồ câu) tuy có phát biểu đơn giản nhưng lại được vận dụng rất nhiều trong thực tế. Nhờ nguyên lí này mà trong nhiều trường hợp, người ta dễ dàng chứng minh được sự tồn tại mà không đưa ra được phương pháp tìm kiếm cụ thể.
 
  • Like
Reactions: nguyen van ut

nguyen van ut

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng một 2018
899
269
149
Ninh Bình
THPT Nho Quan B
NGUYÊN LÝ DIRICHLET

CÁC BÀI TẬP ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ DIRICHLET
I. NGUYÊN LÝ DIRICHLET
Nguyên lí Dirichlet
:
Không thể nhốt 7 chú thỏ vào 3 cái lồng sao cho mỗi lồng không quá 3 chú thỏ
Nguyên lí Dirichlet tổng quát:
Nếu đặt n viên bi vào k cái hộp (n,k nguyên dương) thì sẽ tồn tại một hộp chứa ít nhất[n/k]viên bi với[x] là số nguyên bé nhất không nhỏ hơn x
[TBODY] [/TBODY]
Nguyên lí Dirichlet (còn gọi là nguyên lí chuồng bồ câu) tuy có phát biểu đơn giản nhưng lại được vận dụng rất nhiều trong thực tế. Nhờ nguyên lí này mà trong nhiều trường hợp, người ta dễ dàng chứng minh được sự tồn tại mà không đưa ra được phương pháp tìm kiếm cụ thể.
bạn có thể cho mình xin cách áo dụng vào bài trên được không ạ
 
Top Bottom