

PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT:
1:Tự sự:
Khái niệm:
Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết:
-Có nhân vật
-Có cốt truyện, sự kiện
-Có trình tự kể theo thời gian, không gian, tâm tưởng
Thể loại:
Truyện dân gian: truyền thuyết, thần thoại
Truyện ngắn
Tiểu thuyết
Kí sự
Ví dụ:
"Ba hôm sau, ông cụ già chết thật. Cả gia đình ấy nhao lên... nhiều thầy thối ma"
(Trích Số đỏ- Vũ Trọng Phụng)
2: Miêu tả
Khái niệm:
là phương thức trình bày về đặc điểm, tính chất giúp cho người đọc, người nghe hình dung được sự vật, con người
Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết:
Sử dụng nhiều động từ, tính từ, các biện pháp tu từ
Diễn tả hình dáng bên ngoài và nội tâm con người
Thể loại:
Tùy bút, bút kí
Các trường đoạn miêu tả người
Ví dụ:
"Nơi góc án thư vàng đã nhợt , son đã mờ... có dấu son bên ty Niết"
(Trích Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân)
3: Biểu cảm:
Khái niệm:
Là phương thức dùng ngôn ngữ để biểu đạt, biểu lộ cảm xúc của mình về thế giới xung quanh
Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết:
Có các từ ngữ nêu tình cảm, cảm xúc, cách đánh giá của tác giả
Thể loại
Thơ trữ tình
Ca dao
Nhật kí, thư từ
Ví dụ:
"Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi"
(tây Tiến- Quang Dũng)
4:Nghị luận:
Khái niệm:
Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết:
Gồm luận điểm lớn và các luận điểm nhỏ
Các luận cứ, luận chứng
Luôn nêu về quan điểm, tư tưởng người viết về vấn đề bàn luận
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ
Thể loại
Bài phát biểu diễn văn
Bài nghiên cứu, phê bình
Bài phóng sự, bình luận
Ví dụ:
"Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.... giặc ngoại xâm và tôi tớ của chúng"
(Trích ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc- Phạm Văn Đồng)
5: Thuyết minh:
Khái niệm: Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó.
Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết:
Cần chọn lọc tri thức, đối tượng theo từng mục tiêu thuyết minh nhất định
Cần khách quan hạn chế nêu quan điểm và cảm nhận cá nhân
Ngôn từ sáng rõ, cụ thể
Thể loại:
Bài giới thiệu
Sách khoa học
Bài thuyết trình
Bài thu hoạch
Bài phóng sự, bản tin
Ví dụ:
"Nhưng cũng chính lúc này ... HIV đang lây lan với tốc độ báo động ở phụ nữ"
(Trích Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003)
5:Hành chính công vụ
Khái niệm:
Là phương thức trình bày các văn bản điều hành xã hội, có chức năng xã hội, dùng để giao tiếp giữa các cơ quan, đơn vị trên cơ sở pháp lí
Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết:
Rất khách quan, không chêm xen cảm xúc và văn phong cá nhân
Ngắn gọn, một nghĩa, tránh trình bày đa nghĩa
Thể loại
Đơn từ
Biên lai
Luật pháp
Thông tư, nghị định
Ví dụ:
"Công dân có quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng....xử lý người có hành vi tham nhũng"
(Trích điều 6, luật phòng chống tham nhũng ban hành 2005)
Phong cách chức năng ngôn ngữ
1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
Khái niệm: Là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân
Đặc trưng:
Tính cá thể, thể hiện cách nói, ngữ điệu của từng người
Tính cụ thể, cách nói rõ ràng
Tính cảm xúc, thể hiện cảm xúc cá nhân trong lời nói
Đặc điểm ngôn từ
Ngôn ngữ:Mang dấu ấn cá nhân, từng miền
Từ ngữ: Mang tính hình ảnh, cảm xúc
Phong cách diễn đạt xuồng xã, thân mật
Dạng thể hiện:
Nói: trò chuyện trong cuộc sống
Viết: Nhật kí, thư từ
Lời nói tái hiện: Trong tác phẩm nghệ thuật
2: Phong cách ngôn ngữ khoa học
Khái niệm:
Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mỹ.
Đặc trưng:
Tính khái quát trừu tượng : thuật ngữ khoa học
Tính lí trí lô gíc: Kết cấu văn bản khoa học phải chặt chẽ, hợp lý
Đặc điểm ngôn từ:
Ngữ âm: Hạn chế dấu ấn cá nhân
Từ ngữ: Sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học, dùng từ toàn dân
Ngữ pháp: Câu văn chuẩn ngữ pháp
Dạng thể hiện:
Văn bản khoa học chuyên sâu: luận văn, đồ án
Văn bản khoa học phổ cập:sách báo khoa học, sách giáo khoa
3: Phong cách ngôn ngữ hành chính công vụ:
Khái niệm:
Là phong cách được dùng trong các giao tiếp hành chính giữa Nhà nước với nhân dân, giữa các cơ quan tổ chức với nhau , giữa nước này với nước khác
Là VB hành chính có chức năng sai khiến
Đặc trưng:
Tính minh xác: Nội dung rõ ràng , cách diễn đạt đơn nghĩa
Tính khuôn mẫu: Luôn được soạn theo một khuôn mẫu nhất định
Tính công vụ: Thực hiện 1 nhiệm vụ liên quan đến tập thể, những biểu đạt cá nhân bị hạn chế tối đa
Đặc điểm ngôn ngữ:
Ngữ âm: chuẩn xác, không có dấu hiệu cá nhân
Từ ngữ: Từ toàn dân
Ngữ pháp: Câu cú theo khuôn mẫu định sẵn
Dạng thể hiện:
Dạng viết là chủ yếu với các kiểu VB:
Đơn từ
Nghị định
Thông tư
Biên bản
4
hong cách ngôn ngữ chính luận
Khái niệm: Là phong cách dùng trong các lĩnh vực chính trị xã hội, mà ở đó, tác giả thường thường bộc lộ chứng kiến, công khai quan điểm chính trị, tư tưởng của mình
Đặc trưng:
Tính công khai về quan điểm chính trị: Thể hiện rõ ràng. dứt khoát
Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: lí lẽ chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: lí lẽ chặt chẽ, , đúng đắn, tích cực
Tính truyền cảm và thuyết phục: thể hiện được nhiệt tình của tác giả và có sức cuốn hút, thuyết phục
Đặc điểm ngôn từ
Ngữ âm: Giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể hiện sự chân thành, nhiệt tình của người viết
Từ ngữ: rõ ràng, dễ hiểu
Ngữ pháp: Diễn đạt, dễ hiểu, tránh dùng câu nhiều nghĩa
Dạng thể hiện:
Dạng vết và dạng nói , với các loại cơ bản
Trung đại: Cáo, chiếu, hịch, biểu
Hiện đại: Tuyên ngôn, tham luận, xã luận
5: Phong cách ngôn ngữ báo chí:
Khái niệm: Là phong cách được dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng:
Đặc trưng:
Tính thông tin thời sự: thông tin phải cập nhật chính xác, đầy đủ
Tính ngắn gọn: trình bày cô đọng, giàu thông tin
Tính hấp dẫn: vấn đề phải được xã hội quan tâm. Hình thức trình bày ấn tượng, thu hút kết hợp hình ảnh/ âm thanh va thông tin
Đặc điểm ngôn từ:
Ngữ âm: Chuẩn phát âm, đúng chính tả khi viết
Từ ngữ: từ toàn dân, kết hợp nhiều phong cách khác phù hợp với nội dung
Ngữ pháp: câu rõ ràng, dễ hiểu, có thể có mô hình cụ thể cho những bản tin
6: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:
Khái niệm: Là phong cách được dùng trong tác phẩm văn chương, không những cung cấp thông tin mà còn thể hiện rõ nét thẩm mỹ của ngôn từ
Đặc trưng:
Tính hình tượng: ngôn ngữ thường giàu hình ảnh, màu sắc, giàu sức gợi
Tính truyền cảm: tạo ra những cảm xúc đồng diện giữa nhân vật trong tác phẩm và người đọc
Tính cá thể hóa: mỗi nhà văn có sở trường, có phong cách nghệ thuật khác nhau
Đặc điểm ngôn từ:
Ngữ âm: mang đậm nét đặc trưng của phong cách cá nhân của người viết theo dụng ý nghệ thuật'
Từ ngữ: Sử dụng rất phong phú và linh hoạt các biện pháp tu từ: so sánh, chơi chữ
Dạng thể hiện:
Thơ: thơ ca, dao, vè
Văn xuôi: truyện, kí, tiểu thuyết
Sân khấu: chèo, tuồng, kịch
Phương tiện và phép liên kết:
1:Lặp:
Khái niệm:
Là cách dùng đi dùng lại một yếu tố ngôn ngữ, ở những bộ phận khác nhau của văn bản nhằm liên kết chúng lại với nhau.
Phương tiện ngôn từ:
Các cấu trúc câu giống nhau:
Trong câu sau lặp lại từ ngữ câu trước
Có thể kết hợp cả lặp câú trúc và lặp từ vựng
Trong câu sau lặp lại 1 âm, vần xuất hiện ở câu trước
Ví dụ:
Lỗi lặp: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
2:Thế:
1:Tự sự:
Khái niệm:
Tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết:
-Có nhân vật
-Có cốt truyện, sự kiện
-Có trình tự kể theo thời gian, không gian, tâm tưởng
Thể loại:
Truyện dân gian: truyền thuyết, thần thoại
Truyện ngắn
Tiểu thuyết
Kí sự
Ví dụ:
"Ba hôm sau, ông cụ già chết thật. Cả gia đình ấy nhao lên... nhiều thầy thối ma"
(Trích Số đỏ- Vũ Trọng Phụng)
2: Miêu tả
Khái niệm:
là phương thức trình bày về đặc điểm, tính chất giúp cho người đọc, người nghe hình dung được sự vật, con người
Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết:
Sử dụng nhiều động từ, tính từ, các biện pháp tu từ
Diễn tả hình dáng bên ngoài và nội tâm con người
Thể loại:
Tùy bút, bút kí
Các trường đoạn miêu tả người
Ví dụ:
"Nơi góc án thư vàng đã nhợt , son đã mờ... có dấu son bên ty Niết"
(Trích Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân)
3: Biểu cảm:
Khái niệm:
Là phương thức dùng ngôn ngữ để biểu đạt, biểu lộ cảm xúc của mình về thế giới xung quanh
Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết:
Có các từ ngữ nêu tình cảm, cảm xúc, cách đánh giá của tác giả
Thể loại
Thơ trữ tình
Ca dao
Nhật kí, thư từ
Ví dụ:
"Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi"
(tây Tiến- Quang Dũng)
4:Nghị luận:
Khái niệm:
Là phương thức chủ yếu được dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ của người nói, người viết rồi dẫn dắt, thuyết phục người khác đồng tình với ý kiến của mình.
Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết:
Gồm luận điểm lớn và các luận điểm nhỏ
Các luận cứ, luận chứng
Luôn nêu về quan điểm, tư tưởng người viết về vấn đề bàn luận
Sử dụng nhiều biện pháp tu từ
Thể loại
Bài phát biểu diễn văn
Bài nghiên cứu, phê bình
Bài phóng sự, bình luận
Ví dụ:
"Cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu.... giặc ngoại xâm và tôi tớ của chúng"
(Trích ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc- Phạm Văn Đồng)
5: Thuyết minh:
Khái niệm: Là cung cấp, giới thiệu, giảng giải những tri thức về một sự vật, hiện tượng nào đó.
Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết:
Cần chọn lọc tri thức, đối tượng theo từng mục tiêu thuyết minh nhất định
Cần khách quan hạn chế nêu quan điểm và cảm nhận cá nhân
Ngôn từ sáng rõ, cụ thể
Thể loại:
Bài giới thiệu
Sách khoa học
Bài thuyết trình
Bài thu hoạch
Bài phóng sự, bản tin
Ví dụ:
"Nhưng cũng chính lúc này ... HIV đang lây lan với tốc độ báo động ở phụ nữ"
(Trích Thông điệp nhân ngày thế giới phòng chống AIDS, 1-12-2003)
5:Hành chính công vụ
Khái niệm:
Là phương thức trình bày các văn bản điều hành xã hội, có chức năng xã hội, dùng để giao tiếp giữa các cơ quan, đơn vị trên cơ sở pháp lí
Đặc điểm và dấu hiệu nhận biết:
Rất khách quan, không chêm xen cảm xúc và văn phong cá nhân
Ngắn gọn, một nghĩa, tránh trình bày đa nghĩa
Thể loại
Đơn từ
Biên lai
Luật pháp
Thông tư, nghị định
Ví dụ:
"Công dân có quyền phát hiện, tố cáo hành vi tham nhũng....xử lý người có hành vi tham nhũng"
(Trích điều 6, luật phòng chống tham nhũng ban hành 2005)
Phong cách chức năng ngôn ngữ
1: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:
Khái niệm: Là phong cách được dùng trong giao tiếp sinh hoạt hàng ngày, thuộc hoàn cảnh giao tiếp không mang tính nghi thức. Giao tiếp ở đây thường với tư cách cá nhân nhằm để trao đổi tư tưởng, tình cảm của mình với người thân
Đặc trưng:
Tính cá thể, thể hiện cách nói, ngữ điệu của từng người
Tính cụ thể, cách nói rõ ràng
Tính cảm xúc, thể hiện cảm xúc cá nhân trong lời nói
Đặc điểm ngôn từ
Ngôn ngữ:Mang dấu ấn cá nhân, từng miền
Từ ngữ: Mang tính hình ảnh, cảm xúc
Phong cách diễn đạt xuồng xã, thân mật
Dạng thể hiện:
Nói: trò chuyện trong cuộc sống
Viết: Nhật kí, thư từ
Lời nói tái hiện: Trong tác phẩm nghệ thuật
2: Phong cách ngôn ngữ khoa học
Khái niệm:
Là ngôn ngữ chủ yếu dùng trong các tác phẩm văn chương, không chỉ có chức năng thông tin mà còn thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ của con người. Nó là ngôn ngữ được tổ chức, sắp xếp, lựa chọn, gọt giũa, tinh luyện từ ngôn ngữ thông thường và đạt được giá trị nghệ thuật – thẩm mỹ.
Đặc trưng:
Tính khái quát trừu tượng : thuật ngữ khoa học
Tính lí trí lô gíc: Kết cấu văn bản khoa học phải chặt chẽ, hợp lý
Đặc điểm ngôn từ:
Ngữ âm: Hạn chế dấu ấn cá nhân
Từ ngữ: Sử dụng nhiều thuật ngữ khoa học, dùng từ toàn dân
Ngữ pháp: Câu văn chuẩn ngữ pháp
Dạng thể hiện:
Văn bản khoa học chuyên sâu: luận văn, đồ án
Văn bản khoa học phổ cập:sách báo khoa học, sách giáo khoa
3: Phong cách ngôn ngữ hành chính công vụ:
Khái niệm:
Là phong cách được dùng trong các giao tiếp hành chính giữa Nhà nước với nhân dân, giữa các cơ quan tổ chức với nhau , giữa nước này với nước khác
Là VB hành chính có chức năng sai khiến
Đặc trưng:
Tính minh xác: Nội dung rõ ràng , cách diễn đạt đơn nghĩa
Tính khuôn mẫu: Luôn được soạn theo một khuôn mẫu nhất định
Tính công vụ: Thực hiện 1 nhiệm vụ liên quan đến tập thể, những biểu đạt cá nhân bị hạn chế tối đa
Đặc điểm ngôn ngữ:
Ngữ âm: chuẩn xác, không có dấu hiệu cá nhân
Từ ngữ: Từ toàn dân
Ngữ pháp: Câu cú theo khuôn mẫu định sẵn
Dạng thể hiện:
Dạng viết là chủ yếu với các kiểu VB:
Đơn từ
Nghị định
Thông tư
Biên bản
4
Khái niệm: Là phong cách dùng trong các lĩnh vực chính trị xã hội, mà ở đó, tác giả thường thường bộc lộ chứng kiến, công khai quan điểm chính trị, tư tưởng của mình
Đặc trưng:
Tính công khai về quan điểm chính trị: Thể hiện rõ ràng. dứt khoát
Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: lí lẽ chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận: lí lẽ chặt chẽ, , đúng đắn, tích cực
Tính truyền cảm và thuyết phục: thể hiện được nhiệt tình của tác giả và có sức cuốn hút, thuyết phục
Đặc điểm ngôn từ
Ngữ âm: Giọng điệu hùng hồn, tha thiết, thể hiện sự chân thành, nhiệt tình của người viết
Từ ngữ: rõ ràng, dễ hiểu
Ngữ pháp: Diễn đạt, dễ hiểu, tránh dùng câu nhiều nghĩa
Dạng thể hiện:
Dạng vết và dạng nói , với các loại cơ bản
Trung đại: Cáo, chiếu, hịch, biểu
Hiện đại: Tuyên ngôn, tham luận, xã luận
5: Phong cách ngôn ngữ báo chí:
Khái niệm: Là phong cách được dùng trong các văn bản thuộc lĩnh vực truyền thông đại chúng:
Đặc trưng:
Tính thông tin thời sự: thông tin phải cập nhật chính xác, đầy đủ
Tính ngắn gọn: trình bày cô đọng, giàu thông tin
Tính hấp dẫn: vấn đề phải được xã hội quan tâm. Hình thức trình bày ấn tượng, thu hút kết hợp hình ảnh/ âm thanh va thông tin
Đặc điểm ngôn từ:
Ngữ âm: Chuẩn phát âm, đúng chính tả khi viết
Từ ngữ: từ toàn dân, kết hợp nhiều phong cách khác phù hợp với nội dung
Ngữ pháp: câu rõ ràng, dễ hiểu, có thể có mô hình cụ thể cho những bản tin
6: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật:
Khái niệm: Là phong cách được dùng trong tác phẩm văn chương, không những cung cấp thông tin mà còn thể hiện rõ nét thẩm mỹ của ngôn từ
Đặc trưng:
Tính hình tượng: ngôn ngữ thường giàu hình ảnh, màu sắc, giàu sức gợi
Tính truyền cảm: tạo ra những cảm xúc đồng diện giữa nhân vật trong tác phẩm và người đọc
Tính cá thể hóa: mỗi nhà văn có sở trường, có phong cách nghệ thuật khác nhau
Đặc điểm ngôn từ:
Ngữ âm: mang đậm nét đặc trưng của phong cách cá nhân của người viết theo dụng ý nghệ thuật'
Từ ngữ: Sử dụng rất phong phú và linh hoạt các biện pháp tu từ: so sánh, chơi chữ
Dạng thể hiện:
Thơ: thơ ca, dao, vè
Văn xuôi: truyện, kí, tiểu thuyết
Sân khấu: chèo, tuồng, kịch
Phương tiện và phép liên kết:
1:Lặp:
Khái niệm:
Là cách dùng đi dùng lại một yếu tố ngôn ngữ, ở những bộ phận khác nhau của văn bản nhằm liên kết chúng lại với nhau.
Phương tiện ngôn từ:
Các cấu trúc câu giống nhau:
Trong câu sau lặp lại từ ngữ câu trước
Có thể kết hợp cả lặp câú trúc và lặp từ vựng
Trong câu sau lặp lại 1 âm, vần xuất hiện ở câu trước
Ví dụ:
Lỗi lặp: Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín
2:Thế:
Last edited: