G
girlbuon10594
Tiếp nè;
Câu I. Giải thích:
a. Vì sao khi làm tiêu bản quan sát sự phân bào nguyên phân người ta thường lấy mẫu ở đầu mút của rễ hành?
b. Trong quá trình ủ rượu và ủ sữa chua không nên mở nắp ra xem?
c. Khi chu trình Krebs bị ngừng trệ, cơ thể có thể bị ngộ độc NH3?
d. Trong mề của gà, chim bồ câu mổ ra thường có hạt sỏi nhỏ?
e. Những người mắc bệnh gan thường có biểu hiện phù nề?
f. Ăn nhiều mỡ động vật làm tăng huyết áp và dẫn đến suy tim?
Câu II.
1. Tại sao cá xương có khả năng trao đổi khí hiệu quả nhất?
2. Phân biệt cấu tạo tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực. Kích thước nhỏ của tế bào nhân sơ đem lại ưu thế gì?
3. Phân biệt hiện tượng ứng động và hiện tượng hướng động?
Câu III.
1. Một tế bào sinh dục của gà (2n=78) nguyên phân nhiều lần liên tiếp. Tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các thế hệ là 510. Các tế bào con sinh ra trong thế hệ cuối cùng đều giảm phân tạo giao tử. Biết hiệu suất thụ tinh của giao tử là 1,5625% và tạo được 16 hợp tử.
a. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục nói trên?
b. Xác định giới tính của cá thể trên?
2. Phân biệt hiện tượng ứ giọt và hiện tượng sương động trên lá?
3. Nêu sự khác nhau giữa tuần hoàn hở và tuần hoàn kín?
Câu IV.
1. Giải thích câu nói: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
2. Trình bày những lợi thế của thực vật C4 co với thực vật C3? Sự thích nghi với môi trường sống của con đường cố định CO2 trong quang hợp ở thực vật C4,CAM được thể hiện như thế nào?
3.So sánh hai con đường hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí? Tại sao khi vận động nặng quá lâu thường hay xảy ra hiện tượng chuột rút?
Câu I. Giải thích:
a. Vì sao khi làm tiêu bản quan sát sự phân bào nguyên phân người ta thường lấy mẫu ở đầu mút của rễ hành?
b. Trong quá trình ủ rượu và ủ sữa chua không nên mở nắp ra xem?
c. Khi chu trình Krebs bị ngừng trệ, cơ thể có thể bị ngộ độc NH3?
d. Trong mề của gà, chim bồ câu mổ ra thường có hạt sỏi nhỏ?
e. Những người mắc bệnh gan thường có biểu hiện phù nề?
f. Ăn nhiều mỡ động vật làm tăng huyết áp và dẫn đến suy tim?
Câu II.
1. Tại sao cá xương có khả năng trao đổi khí hiệu quả nhất?
2. Phân biệt cấu tạo tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực. Kích thước nhỏ của tế bào nhân sơ đem lại ưu thế gì?
3. Phân biệt hiện tượng ứng động và hiện tượng hướng động?
Câu III.
1. Một tế bào sinh dục của gà (2n=78) nguyên phân nhiều lần liên tiếp. Tổng số tế bào lần lượt sinh ra trong các thế hệ là 510. Các tế bào con sinh ra trong thế hệ cuối cùng đều giảm phân tạo giao tử. Biết hiệu suất thụ tinh của giao tử là 1,5625% và tạo được 16 hợp tử.
a. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục nói trên?
b. Xác định giới tính của cá thể trên?
2. Phân biệt hiện tượng ứ giọt và hiện tượng sương động trên lá?
3. Nêu sự khác nhau giữa tuần hoàn hở và tuần hoàn kín?
Câu IV.
1. Giải thích câu nói: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”
2. Trình bày những lợi thế của thực vật C4 co với thực vật C3? Sự thích nghi với môi trường sống của con đường cố định CO2 trong quang hợp ở thực vật C4,CAM được thể hiện như thế nào?
3.So sánh hai con đường hô hấp hiếu khí và hô hấp kị khí? Tại sao khi vận động nặng quá lâu thường hay xảy ra hiện tượng chuột rút?