[sinh]nhịp sinh học

K

ken_crazy

chọn B
Nhịp sinh học là khả năng phản ứng nhịp nhàng của sinh vật trước những biến đổi mang tính chu kỳ của môi trường có liên quan đến cường độ và thời gian chiếu sáng trong ngày
 
F

findtrust

tớ nghĩ là B:ánh sáng.Nhân tố sinh thái thúc đẩy sự khởi động nhịp sinh học là sự thay đổi độ dài chiếu sáng trong ngày - diễn ra trước nh~ thay đổi của các nhân tố khác =>có vai trò quan trọng nhất!
 
D

duongnguyencongtha

ai biết giúp minh với nha,thanks nhiều,nhưng mình làm trắc nghiệm trên học mãi có câu tương tự thế này:

Yếu tố có vai trò quan trọng trong sự hình thành nhịp sinh học là:
A. Di truyền và môi trường.
B. Nhiệt độ.
C. Ánh sáng.
D. Di truyền.
thầy trong học mãi chọn A
Link xem nè:http://hocmai.vn/mod/quiz/review.php...ttempt=7296692
riêng câu của mình,mình nghĩ là môi trường
 
W

woodes123

sự thay đổi độ dài chiếu sáng trong ngày - diễn ra trước nh~ thay đổi của các nhân tố khác
 
D

duongnguyencongtha

yếu tố có vai trò quan trọng trong việc hình thành nhịp sinh học:
a.môi trường
b.ánh sáng
c.nhiệt độ
d.di truyền
thầy mình bảo là D.bạn thử hỏi thầy bạn thử xem
 
F

findtrust

mình vẫn chọn ánh sáng!
chính con ng` và các nhân tố # của mt cũng chịu ảnh hưởng của as!
chỉ dựa vào SGK thôi bạn ak !
 
V

vokhuyet_9x

theo y cua rieng mjh thj dj truen wan trong hon
anh sang co thay doi nhung sjh vat ko thjh ngj dc thj ko the co nhjp sih hoc
do vay yeu to dj truyen wan trong hon
 
C

congson3107

Thầy chơi khó quá rồi. Nhịp sinh học chịu ảnh hưởng của 2 yếu tố bên trong và bên ngoài, bên trong thì rõ ràng là do di truyền rồi, bên ngoài là do môi trường, mà môi trườn thì tất nhiên là gồm cả nhiệt độ và ánh sáng rồi. Như vậy thì chọn Di truyền và môi trường thì gồm tất cả các ý rồi. Giống như ta có ý D: A,B,C đều đúng ấy :))
 
C

chiaky_91

minh cung lam cau hoi nay va thay dap an khong jong nhu hoc o truong. minh cung ngj la anh sang. ai co dap an that chinh xac co co so thi dua len mjnh xem voi nhe! ''.''!!!!!!!!!!
 
F

fulllovevn

Nhịp sinh học là khả năng phản ứng nhịp nhàng của sinh vật trước những biến đổi mang tính chu kỳ của môi trường
theo mình la A
 
M

mr_phan2012

yeu to nao cung wan trong nhung anh sang la wan tronhg nhat
cay xanh pt nho á rui dv lai tieu thu tu cay xanh la wsu dung gian tiep á.

Lần sau viết có dấu nhé !
 
Last edited by a moderator:
T

tuyetroimuahe_vtn

"Ðịa y" là dạng cộng sinh của hai loài: một Nấm mốc và một Tảo. Hình thức cộng sinh rất đặc biệt, có hình dạng riêng nên Ðịa y có tên giống và loài. Các hình dạng của Ðịa y: hình vảy (crustose), chặt và dán vào giá thể; hình lá với nhiều thùy (foliose) như lá cây; hay hình cành (fruticose ), như bụi cây.

Trong Ðịa y, thành phần Nấm thường là Nấm túi, đôi khi là Nấm đảm. Thành phần Tảo thường là Tảo lục, đôi khi là Vi khuẩn lam. Tế bào Tảo phân tán giữa các khuẩn ty Một số khuẩn ty dán chặt vào rong để hấp thu carbohydrat và những chất hữu cơ từ Tảo, còn Nấm thì cung cấp nước và khoáng cho Tảo. Ðịa y là một dạng thích nghi đặc biệt của vùng khô hạn cho phép chúng có thể sống trong những điều kiện khắc nghiệt.

Ðịa y hiện diện trên thân cây, đất và đá. Trên đá chúng là những sinh vật tiên phong, là những tộc đoàn đầu tiên chiếm cứ môi trường mới vì chúng có thể phá hủy đá dần dần do các acid mà chúng tiết ra, và sẽ tạo ra những hạt đất nhỏ. Những vật chất hữu cơ từ Ðịa y thối rửa làm tăng thành phần của đất được tạo ra. Các acid được tiết ra thay đổi theo loài và thường được dùng để định danh Ðịa y.

Ðịa y tăng trưởng với một tốc độ rất chậm: Ðịa y dạng vảy tăng trưởng từ 0, 1 mm đến 10 mm /1 năm, Ðịa y dạng lá tăng trưởng từ 2 đến 4 cm hàng năm. Ðịa y dễ bị tổn hại do chất ô nhiễm không khí và có thể được xem là sinh vật chỉ thị về chất lượng không khí. Thường phải đi xa vài dặm cách xa thành phố mới có thể tìm được Ðịa y.

Ðịa y chỉ sinh sản vô tính, mặc dù thành phần Nấm túi có thể sinh sản hữu tính bằng túi. Một mảnh của Ðịa y được tách ra cho ra Ðịa y mới. Thêm vào đó, một số loài tạo ra những thể sinh sản đặc biệt được gọi là mầm phấn (soredia), là một khối nhỏ gồm các tế bào Tảo được bao quanh bởi các khuẩn ty. Mầm phấn được phát tán bởi gió và nước mưa.

Ðể hiểu được bản chất của Ðịa y và giải thích nguồn gốc của chúng, các nhà thực vật học từ lâu đã thử tổng hợp Ðịa y từ tế bào Tảo và Nấm. Mặc dù cả hai thành phần được nuôi cấy riêng rẻ, sự tổ hợp lại thành Ðịa y thật là khó khăn. Trong những năm gần đây, sự cộng sinh được tạo ra, chúng có hình dạng phần nào giống với Ðịa y nhưng chưa phải là cấu trúc thật sự của Ðịa y. Do đó, câu hỏi được đặt ra là trong tự nhiên những Ðịa y mới từ Tảo và Nấm được hình thành như thế nào?

Ðịa y là thành phần quan trọng của các đài nguyên vùng cực bắc và là thức ăn cho caribou (một loại nai lớn ở Mỹ châu). Ðịa y rất quan trọng đối với dân Eskimo, dân Lapps, ở phía bắc của Thụy điển, Na uy và Phần lan, vì caribou là nguồn thực phẩm chính. Ngoài ra Ðịa y còn được dùng để sản xuất nước hoa và phẩm nhuộm.
 
T

tuttran1510

theo minh thi di truyen la dung roi, vi nhip sinh hoc co di truyen cho the he sau ma cac ban
 
H

hami_chi

kái kâu này rắc rối thế nhỉ. mỗi ng 1 ý kiến. tớ kũng nghĩ là ánh sáng nhưng trong sách lại là di truyền
 
K

khackhiempk

theo như trong sgk thì nhịp sinh học liên quan đến sự biến đổi có tính chu kì theo các quy luật thiên văn, trong đó có sự tự quay quanh trục của trái đất, mà chính sự vận động tự quay của trái đất là nhân tố phân chia ngày và đêm cũng như thành phần, chất lượng của ánh sáng chiếu trên mặt đất, ở các vĩ độ khác nhau. Vì vậy, theo mình thì yếu tố hình thành nhịp sinh học là sự biến đổi có tính chu kì của độ dài chiếu sáng trong ngày, còn yếu tố di truyền chỉ quyết định hình thức phản ứng của sinh vật trước những biến đổi có tính chu kì đó
 
Top Bottom