[Sinh học 7] Trắc nghiệm lý thú

S

sasukecoldly

Chị Nhung đúng ;))
Tiếp
1. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
a) Tránh sự tấn công của kẻ thù.
b) Thích nghi với môi trường kí sinh.
c) Tránh không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa ở ruột non người.
d) Câu a, b và c

2. Những đại diện nào thuộc ngành Giun đốt?
a) Giun đất, đỉa
b) Giun đỏ, giun móc câu
c) Rươi, đỉa giun đỏ, giun đất.
d) Cả a, b và c
3. Bộ phận tương tự “tim” của giun đất nằm ở:
a) Mạch lưng
b) Mạch vòng
c) Mạch bụng
d) Mạch vòng vùng hầu
4. Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là:
a) Trùng biến hình
b) Trùng roi
c) Trùng bào tử
d) Trùng giày
 
Last edited by a moderator:
H

hongnhung.97

1. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
a) Tránh sự tấn công của kẻ thù.
b) Thích nghi với môi trường kí sinh.
c) Tránh không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa ở ruột non người.
d) Câu a, b và c
2. Những đại diện nào thuộc ngành Giun đốt?
a) Giun đất, đỉa
b) Giun đỏ, giun móc câu
c) Rươi, đỉa giun đỏ, giun đất.
d) Cả a, b và c
3. Bộ phận tương tự “tim” của giun đất nằm ở:
a) Mạch lưng
b) Mạch vòng
c) Mạch bụng
d) Mạch vòng vùng hầu
4. Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là:
a) Trùng biến hình
b) Trùng roi
c) Trùng bào tử
d) Trùng giày
câu trả lời không chắc lém ^^
già rùi nên trí nhớ kém
nhớ ko sai câu 3 là thế
còn câu 4--> loại trừ
h mới biết đến trùng bào tử--> mình kém thế?
 
T

tanpopo_98

tanpopo đúng ;))
Tiếp
1. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì?
a) Tránh sự tấn công của kẻ thù.
b) Thích nghi với môi trường kí sinh.
c) Tránh không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa ở ruột non người.
d) Câu a, b và c

2. Những đại diện nào thuộc ngành Giun đốt?
a) Giun đất, đỉa
b) Giun đỏ, giun móc câu
c) Rươi, đỉa giun đỏ, giun đất.
d) Cả a, b và c
3. Bộ phận tương tự “tim” của giun đất nằm ở:
a) Mạch lưng
b) Mạch vòng
c) Mạch bụng
d) Mạch vòng vùng hầu
4. Động vật nguyên sinh gây bệnh cho người là:
a) Trùng biến hình
b) Trùng roi
c) Trùng bào tử
d) Trùng giày

Bài làm của mình nè! ;;) ;)
[-O< cầu trời là làm đúng! ;;)
:eek:3 :eek:3 :eek:3 :eek:3 :eek:3 :eek:3 :eek:3 :eek:3 :eek:3 :eek:3 :eek:3 :eek:3 :eek:3 :eek:3 :eek:3 :eek:3
 
S

sasukecoldly

Thanks bạn banmai0603 nhé ;)
Đã kiểm lại và mình đọc không kĩ
Mực không phải thuộc đại diện của giáp xác
 
S

sasukecoldly


Sau một thời gian không pic không hoạt động :D
Tiếp nhé !!
1, Cá chép hô hấp bằng:
A. Hệ ống khí
B. Mang
C. Phổi
D. Hệ thống túi khí

2 ,Ếch đồng có tim mấy ngăn?
A. Một ngăn
B. Hai ngăn
C. Ba ngăn
D. Bốn ngăn

3. Cóc nhà đi kiếm ăn chủ yếu vào thời gian nào trong ngày?
A. Ban ngày
B. Ban đêm
C. Cả ngày và đêm
D. Chiều và đêm

4, Ếch giun hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
A. Ban ngày
B. Ban đêm
C. Cả ngày và đêm
D. Chiều và đêm

5, Ếch đồng hô hấp bằng:
A. Mang
B. Da
C. Phổi
D. Da và phổi

6, Ếnh ương lớn tự vệ bằng cách:
A. Tiết nhựa độc
B. Trốn chạy
C. Doạ nạt
D Trốn vào khe đất
 
L

lananh_vy_vp

1, Cá chép hô hấp bằng:
A. Hệ ống khí
B. Mang
C. Phổi
D. Hệ thống túi khí

2 ,Ếch đồng có tim mấy ngăn?
A. Một ngăn
B. Hai ngăn
C. Ba ngăn
D. Bốn ngăn

3. Cóc nhà đi kiếm ăn chủ yếu vào thời gian nào trong ngày?
A. Ban ngày
B. Ban đêm
C. Cả ngày và đêm
D. Chiều và đêm

4, Ếch giun hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
A. Ban ngày
B. Ban đêm
C. Cả ngày và đêm
D. Chiều và đêm

5, Ếch đồng hô hấp bằng:
A. Mang
B. Da
C. Phổi
D. Da và phổi

6, Ếnh ương lớn tự vệ bằng cách:
A. Tiết nhựa độc
B. Trốn chạy
C. Doạ nạt
D Trốn vào khe đất

Ko bít đúng ko?:D
 
S

sasukecoldly

1, Cá chép hô hấp bằng:
A. Hệ ống khí
B. Mang
Đúng
C. Phổi
D. Hệ thống túi khí

2 ,Ếch đồng có tim mấy ngăn?
A. Một ngăn
B. Hai ngăn
C. Ba ngăn Đúng
D. Bốn ngăn

3. Cóc nhà đi kiếm ăn chủ yếu vào thời gian nào trong ngày?
A. Ban ngày
B. Ban đêm
C. Cả ngày và đêm
D. Chiều và đêm Đúng

4, Ếch giun hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
A. Ban ngày
B. Ban đêm Sai
C. Cả ngày và đêm
D. Chiều và đêm

5, Ếch đồng hô hấp bằng:
A. Mang
B. Da
C. Phổi
D. Da và phổi Đúng ( Nhưng bằng da là chủ yếu )

6, Ếnh ương lớn tự vệ bằng cách:
A. Tiết nhựa độc
B. Trốn chạy
C. Doạ nạt Đúng ( Căng phồng bụng lên )
D Trốn vào khe đất

Ko bít đúng ko?:D
Sai 1 câu !
4, Ếch giun hoạt động vào thời gian nào trong ngày?
A. Ban ngày
B. Ban đêm
C. Cả ngày và đêm
D. Chiều và đêm
 
S

sasukecoldly

Tiếp này !
1, Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo tim là:
A. Hai ngăn
B. Ba ngăn
C. Ba ngăn có vách hụt
D. Bốn ngăn

2,Thằn lằn hô hấp bằng:
A. Da
B. Phổi
C. Da và phổi
D. Hệ thống ống khí

3, Ở thằn lằn máu đi nuôi cơ thể là máu:
A. Đỏ tươi
B. Đỏ thẫm
C. Máu pha
D. Máu ít pha

4, Chim bồ câu có cấu tạo tim là:
A. Hai ngăn
B. Ba ngăn
C. Ba ngăn có vách hụt
D. Bốn ngăn

5, Ở chim bồ câu máu đi nuôi cơ thể là máu:
A. Đỏ tươi
B. Đỏ thẫm
C. Máu pha
D. Máu không pha trộn

6, Con vịt thuộc nhóm chim nào sau đây?
A. Nhóm chim chạy
B. Nhóm chim bơi
C. Nhóm chim bay
D. Cả a, b, c, đều sai
 
D

duong714

Tiếp này !
1, Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo tim là:
A. Hai ngăn
B. Ba ngăn
C. Ba ngăn có vách hụt
D. Bốn ngăn

2,Thằn lằn hô hấp bằng:
A. Da
B. Phổi
C. Da và phổi
D. Hệ thống ống khí

3, Ở thằn lằn máu đi nuôi cơ thể là máu:
A. Đỏ tươi
B. Đỏ thẫm
C. Máu pha
D. Máu ít pha

4, Chim bồ câu có cấu tạo tim là:
A. Hai ngăn
B. Ba ngăn
C. Ba ngăn có vách hụt
D. Bốn ngăn

5, Ở chim bồ câu máu đi nuôi cơ thể là máu:
A. Đỏ tươi
B. Đỏ thẫm
C. Máu pha
D. Máu không pha trộn

6, Con vịt thuộc nhóm chim nào sau đây?
A. Nhóm chim chạy
B. Nhóm chim bơi
C. Nhóm chim bay
D. Cả a, b, c, đều sai
 
S

sasukecoldly


1, Thằn lằn bóng đuôi dài có cấu tạo tim là:
A. Hai ngăn
B. Ba ngăn
C. Ba ngăn có vách hụt Đúng
D. Bốn ngăn

2,Thằn lằn hô hấp bằng:
A. Da
B. Phổi Đúng
C. Da và phổi
D. Hệ thống ống khí

3, Ở thằn lằn máu đi nuôi cơ thể là máu:
A. Đỏ tươi
B. Đỏ thẫm
C. Máu pha
D. Máu ít pha Đúng

4, Chim bồ câu có cấu tạo tim là:
A. Hai ngăn
B. Ba ngăn
C. Ba ngăn có vách hụt
D. Bốn ngăn Đúng

5, Ở chim bồ câu máu đi nuôi cơ thể là máu:
A. Đỏ tươi
B. Đỏ thẫm
C. Máu pha
D. Máu không pha trộn Đúng

6, Con vịt thuộc nhóm chim nào sau đây?
A. Nhóm chim chạy
B. Nhóm chim bơi Đúng
C. Nhóm chim bay
D. Cả a, b, c, đều sai
Đúng cả , ^^!
 
S

sasukecoldly

Quay lại kiến thức
1, Nhện bắt mồi theo kiểu gì?
A. Săn mồi
B. Chăng tơ
C. Tìm mồi
D. Đuổi mồi

2, Loài động vật nào sau đây kí sinh trên da người?
A. Bọ cạp
B. Cái ghẻ
C. Ve bò
D. Nhện

3, Châu chấu di chuyển bằng cách:
A. Nhảy và bay
B. Bò bằng cả ba đôi chân
C. Nhảy bằng chân sau
D. Cả a, b, c đúng

4, Châu chấu hô hấp bằng:
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống túi khí
D, Hệ thống ống khí

5. Hệ thần kinh của châu chấu có dạng:
A. Lưới
B. Chuỗi hạch
C. Ống
D. Cả a, b, c, đều sai

6. Những loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ - ngành chân khớp:
A. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ
B. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm
C. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ
D. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ

 
H

hongnhung.97

1, Nhện bắt mồi theo kiểu gì?
A. Săn mồi
B. Chăng tơ
C. Tìm mồi
D. Đuổi mồi

2, Loài động vật nào sau đây kí sinh trên da người?
A. Bọ cạp
B. Cái ghẻ
C. Ve bò
D. Nhện

3, Châu chấu di chuyển bằng cách:
A. Nhảy và bay
B. Bò bằng cả ba đôi chân
C. Nhảy bằng chân sau
D. Cả a, b, c đúng

4, Châu chấu hô hấp bằng:
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống túi khí
D, Hệ thống ống khí

5. Hệ thần kinh của châu chấu có dạng:
A. Lưới
B. Chuỗi hạch
C. Ống
D. Cả a, b, c, đều sai

6. Những loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ - ngành chân khớp:
A. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ
B. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm
C. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ
D. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ

P/s chắc sai nhìu :p
 
S

sasukecoldly

1, Nhện bắt mồi theo kiểu gì?
A. Săn mồi Sai
B. Chăng tơ
C. Tìm mồi
D. Đuổi mồi

2, Loài động vật nào sau đây kí sinh trên da người?
A. Bọ cạp
B. Cái ghẻ Đúng
C. Ve bò
D. Nhện

3, Châu chấu di chuyển bằng cách:
A. Nhảy và bay
B. Bò bằng cả ba đôi chân
C. Nhảy bằng chân sau
D. Cả a, b, c đúng Đúng

4, Châu chấu hô hấp bằng:
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống túi khí
D, Hệ thống ống khí Đúng

5. Hệ thần kinh của châu chấu có dạng:
A. Lưới
B. Chuỗi hạch Đúng
C. Ống
D. Cả a, b, c, đều sai

6. Những loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ - ngành chân khớp:
A. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ Đúng ( nhầm ạ )
B. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm
C. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ
D. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ

P/s chắc sai nhìu :p
Đúng 4/6 câu !!
Sai 2 câu , các bạn làm tiếp 2 câu này
1, Nhện bắt mồi theo kiểu gì?
A. Săn mồi
B. Chăng tơ
C. Tìm mồi
D. Đuổi mồi
6. Những loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ - ngành chân khớp:
A. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ
B. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm
C. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ
D. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ

 
Last edited by a moderator:
G

goodfriend138

1, Nhện bắt mồi theo kiểu gì?
A. Săn mồi
B. Chăng tơ
C. Tìm mồi
D. Đuổi mồi
6. Những loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ - ngành chân khớp:
A. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ
B. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm
C. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ
D. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ
 
B

bim198

1, Nhện bắt mồi theo kiểu gì?
A. Săn mồi
B. Chăng tơ
C. Tìm mồi
D. Đuổi mồi
6. Những loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ - ngành chân khớp:
A. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ
B. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm
C. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ
D. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ
 
A

angel_97

Quay lại kiến thức
1, Nhện bắt mồi theo kiểu gì?
A. Săn mồi
B. Chăng tơ
C. Tìm mồi
D. Đuổi mồi

2, Loài động vật nào sau đây kí sinh trên da người?
A. Bọ cạp
B. Cái ghẻ
C. Ve bò
D. Nhện

3, Châu chấu di chuyển bằng cách:
A. Nhảy và bay
B. Bò bằng cả ba đôi chân
C. Nhảy bằng chân sau
D. Cả a, b, c đúng

4, Châu chấu hô hấp bằng:
A. Mang
B. Phổi
C. Hệ thống túi khí
D, Hệ thống ống khí

5. Hệ thần kinh của châu chấu có dạng:
A. Lưới
B. Chuỗi hạch
C. Ống
D. Cả a, b, c, đều sai

6. Những loài nào sau đây thuộc lớp sâu bọ - ngành chân khớp:
A. Ve sầu, Bọ ngựa, mọt hại gỗ
B. Châu chấu, chuồn chuồn, mọt ẩm
C. Bọ cạp, ve bò, cái ghẻ
D. Tôm hùm, cua đồng, tôm ở nhờ

mọi người ktra dùm ^^ ko nhớ lắm nữa ^^
 
H

hongnhung.97

mọt ẩm là lớp giáp xác mà ah :|
cái ghẻ là lớp hình nhện
--> xem lại câu 6 ah =.=
 
S

sasukecoldly

Ớ , sr nhầm :D:D:D
Đã sửa
Tiếp nhé :)
1, Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ
A. Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm có tuyến độc
C. Núm tuyến tơ
D. Bốn đôi chân bò.

2. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng cảm giác về xúc giác và khứu giác
A.Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm có tuyến độc
C. Núm tuyến tơ
D. Bốn đôi chân bò.

3. Ở phần bụng của nhện, bộ phận nào có chức năng sinh ra tơ nhện
A. Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm có tuyến độc
C. Núm tuyến tơ
D. Bốn đôi chân bò.

4. Thức ăn của nhện là?
A. Thực vật
B. mùn đất
C. sâu bọ
D. Vụn hữu cơ

5. Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
A. Cua , sun, ve bò
B. Cái ghẻ, còng, cáy
C. Còng, Cáy, cua
D. Mọc ẩm, nhện, bọ cạp

6. Chân bụng ở tôm có chức năng gì?
A. Bơi
B. Tôm trúng
C. Giữ thăng bằng
D. Cả a, b, c, đều đúng
 
H

hongnhung.97

1, Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ
A. Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm có tuyến độc
C. Núm tuyến tơ
D. Bốn đôi chân bò.

2. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng cảm giác về xúc giác và khứu giác
A.Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm có tuyến độc
C. Núm tuyến tơ
D. Bốn đôi chân bò.

3. Ở phần bụng của nhện, bộ phận nào có chức năng sinh ra tơ nhện
A. Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm có tuyến độc
C. Núm tuyến tơ
D. Bốn đôi chân bò.

4. Thức ăn của nhện là?
A. Thực vật
B. mùn đất
C. sâu bọ
D. Vụn hữu cơ

5. Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
A. Cua , sun, ve bò
B. Cái ghẻ, còng, cáy
C. Còng, Cáy, cua
D. Mọc ẩm, nhện, bọ cạp

6. Chân bụng ở tôm có chức năng gì?
A. Bơi
B. Tôm trúng
C. Giữ thăng bằng
D. Cả a, b, c, đều đúng


P/s ko biết sai bao nhiu câu :((
 
G

goodfriend138

1, Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và tự vệ
A. Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm có tuyến độc
C. Núm tuyến tơ
D. Bốn đôi chân bò.

2. Ở phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào có chức năng cảm giác về xúc giác và khứu giác
A.Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm có tuyến độc
C. Núm tuyến tơ
D. Bốn đôi chân bò.

3. Ở phần bụng của nhện, bộ phận nào có chức năng sinh ra tơ nhện
A. Đôi chân xúc giác
B. Đôi kìm có tuyến độc
C. Núm tuyến tơ
D. Bốn đôi chân bò.

4. Thức ăn của nhện là?
A. Thực vật
B. mùn đất
C. sâu bọ
D. Vụn hữu cơ

5. Những đại diện nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
A. Cua , sun, ve bò
B. Cái ghẻ, còng, cáy
C. Còng, Cáy, cua
D. Mọc ẩm, nhện, bọ cạp

6. Chân bụng ở tôm có chức năng gì?
A. Bơi
B. Tôm trúng
C. Giữ thăng bằng
D. Cả a, b, c, đều đúng
 
Top Bottom