sinh hoc 12

C

ccasauchua

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

sau 20 thế hệ chịu tác động của thuốc trừ sâu ,tỉ lệ cá thể mang gen kháng thuốc trong quần thể sâu có thể tăng lên gấp 500 lần ,do đó để hạn chế tác hại cho môi trường ,người ta thương nghiên cứu theo hướng
A chuyển gen gây bệnh cho sâu
B chuyên gen kháng bệnh cho cây trồng
C hạn chế sử dụng thúốc trừ sâu sinh học
D nuôi nhiều chim ăn sâu
 
L

lananh_vy_vp

sau 20 thế hệ chịu tác động của thuốc trừ sâu ,tỉ lệ cá thể mang gen kháng thuốc trong quần thể sâu có thể tăng lên gấp 500 lần ,do đó để hạn chế tác hại cho môi trường ,người ta thương nghiên cứu theo hướng
A chuyển gen gây bệnh cho sâu
B chuyên gen kháng bệnh cho cây trồng
C hạn chế sử dụng thúốc trừ sâu sinh học
D nuôi nhiều chim ăn sâu

Nếu chuyển gen gây bệnh cho sâu thì tốn nhiều thời gian vì số lượng sâu rất nhiều.
Thuốc trừ sâu sinh học thân thiện với môi trường nên chẳng có lý do gì để hạn chế cả
Nuôi chim ăn sâu thì chỉ có thể giảm số lượng sâu tới 1 mức độ nhất định
-->đáp án B hợp lý nhất.Ngày nay, đã có nhiều giống cây trồng được chuyển gen thành công.
 
N

ngobaochauvodich

trả lời câu hỏi

sau 20 thế hệ chịu tác động của thuốc trừ sâu ,tỉ lệ cá thể mang gen kháng thuốc trong quần thể sâu có thể tăng lên gấp 500 lần ,do đó để hạn chế tác hại cho môi trường ,người ta thương nghiên cứu theo hướng
A chuyển gen gây bệnh cho sâu
B chuyên gen kháng sâu bệnh cho cây trồng
C hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu sinh học
D nuôi nhiều chim ăn sâu

Cách làm như sau : D sai , D sai do không bắt hết được chim ăn sâu, lỡ sâu có màu xanh giống màu lá => chim sâu khó phát hiện
C sai do càng sử dụng thì sâu càng tăng do trong môi trường có thuốc trừ sâu thì loại sâu có gen kháng thuốc sẽ phát triển nhanh
Câu A sai do chuyển gen gây bệnh cho sâu, sâu có bệnh thì sâu cũng ăn lá cây gây hư hỏng
 
Top Bottom