Sinh học 10

T

thaibinh96dn

Last edited by a moderator:
Y

yuper

- Em tham khảo nhé, chỉ " tham khảo " thôi đấy ^^
1.
1) Trong trường hợp nào thì Photphorin hóa làm giảm hoạt động của enzim?

- QT phosphoryl hoá sử dụng phosphatase kiềm làm giảm hoạt tính xúc tác của enzyme

2.
2) Vì sao lượng cAMP (AMP vòng) trong các tế bào ống tiêu hóa làm chúng tiết 1 lượng muối lớn?

- Các phân tử cAMP sẽ tương tác với các loại protein trên màng TB ống tiêu háo ---> tổng hợp enzyme ---> các enzyme hoạt động ---> tăng tiết muối để cân bằng áp suất trong ống tiêu hoá
 
T

thaibinh96dn

- Em tham khảo nhé, chỉ " tham khảo " thôi đấy ^^
1.


- QT phosphoryl hoá sử dụng phosphatase kiềm làm giảm hoạt tính xúc tác của enzyme

2.


- Các phân tử cAMP sẽ tương tác với các loại protein trên màng TB ống tiêu háo ---> tổng hợp enzyme ---> các enzyme hoạt động ---> tăng tiết muối để cân bằng áp suất trong ống tiêu hoá

Cái này chắc chỉ dùng để "Tham khảo"......................................................@-)@-)Mà cũng thấy hợp lí chớ bộ, chẳng qua là ko hiểu cái Phosphoril hóa thôi
 
B

boy8xkute

Ủa! em lấy 2 câu này ở đâu vậy? Nhất là câu 2 đó, hình như sai đề rồi

Đầu tiên, cAMP không tác dụng vs protein đc đâu, bản chất cAMP chỉ là chất truyền tin thứ 2 mà hooc môn phải thông qua nó để tác dụng lên tế bào thôi mà.

Còn nữa, cAMP đơn thuần chỉ là "chất truyền tin thứ 2 thôi" nó làm sao mà khiến cho tế bào ở ống tiêu hóa tiết ra lượng muối lớn được. Với lại tế bào ống tiêu hóa cũng không thể tiết ra được muối đc đâu, anh nhớ là chỉ có điều khiển đóng mở để khuếch tán muối để cân bằng nồng độ, hay áp suất j` j` thôi, chứ muối NaCl thì sao mà tế bào tiết đc.

 
T

thaibinh96dn

Ủa! em lấy 2 câu này ở đâu vậy? Nhất là câu 2 đó, hình như sai đề rồi

Đầu tiên, cAMP không tác dụng vs protein đc đâu, bản chất cAMP chỉ là chất truyền tin thứ 2 mà hooc môn phải thông qua nó để tác dụng lên tế bào thôi mà.

Còn nữa, cAMP đơn thuần chỉ là "chất truyền tin thứ 2 thôi" nó làm sao mà khiến cho tế bào ở ống tiêu hóa tiết ra lượng muối lớn được. Với lại tế bào ống tiêu hóa cũng không thể tiết ra được muối đc đâu, anh nhớ là chỉ có điều khiển đóng mở để khuếch tán muối để cân bằng nồng độ, hay áp suất j` j` thôi, chứ muối NaCl thì sao mà tế bào tiết đc.


Em đọc trong đây thấy nó ghi:Ở trong cơ chế tác động của vi khuẩn tiêu chảy
Vi khuẩn sẽ khu trú trong lớp lót của ruột non và sản sinh một chất độc. Độc tố tiêu chảy thực chất là một enzyme làm biến đổi hóa học G-protein liên quan đến điều tiết lượng muối và nước. Do G-protein bị biến đổi ko còn khả năng thủy phân GTP thành GDP, nên nó bị giữ lại ở trạng thái hoạt động và liên tục kích thích adenylyl cyclase sản sinh cAMP. Nồng độ cao của cAMP trong các tế bào ống tiêu hóa làm chúng tiết một lượng muối lớn, còn nước thì theo nguyên tắc thẩm thấu sẽ đi vào ống tiêu hóa. Người bị nhiễm vi khuẩn tiêu chảy nhanh chóng bị mắc tiêu chảy cấp...
Trích từ Campbell tập 8
 
B

boy8xkute

à, sorry anh hiểu nhầm. Vậy mà anh cứ tưởng em bảo cAMP làm cho tế bào ống tiêu hóa tự tổng hợp đc muối nên đúng là trả lời có nhầm lẫn. Cái này anh thật sự xin lỗi.

Còn vấn đề em hỏi thì thực ra nó vượt chương trình lớp 10 rồi em à. Em hãy cứ tạm thời chấp nhận thế đi, nếu muốn hiểu rõ hơn thì phải chờ tới sau này học cao hơn. Chứ giờ anh nói thì còn sớm lắm.

 
Top Bottom