Sinh học 10 cần gấp ai giúp mình với !!!

0

0912592111

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

- Vì sao mô hình màng sinh chất được gọi là mô hình khảm động ?
- Vì sao màng sinh chất được gọi là màng bán thấm ?
- Sự phù hợp cấu trúc và chức năng của màng sinh chất ?

Thanks nhiều :-*:-*:-*:-*

~>Chú ý:đặt tiêu đề phù hợp
 
Last edited by a moderator:
P

pekuku

nó đuợc gọi là mô hình khảm động vì cấu tạo bởi nhiều thành phần (khảm) và trong số các thành phần đó thì ố protein bám màng và xuyên màng là cử đọng được (động)
 
L

lananh_vy_vp

Màng sinh chất có cấu tạo rất tinh vi và phức tạp. Có nhiều mô hình trình bày cấu tạo màng sinh chất.

* Màng có cấu tạo đơn giản (Daniel - Dacson): Màng sinh chất gồm một lớp lipit kép ở giữa, hai lớp protein ở mặt trong và mặt ngoài, trên màng có các kênh được lót bởi protein hay các lỗ nhỏ.

* Màng khảm động: Mô hình màng khảm động được nhiều người chấp nhận, mô hình này giải thích được bản chất cấu trúc phù hợp với chức năng của màng. Màng khảm động bao gồm:

- Lớp lipit kép: là phần cơ bản, tạo lớp liên tục hình thành khung cho màng.

- Lớp protein màng: bao gồm cả protein cầu và protein sợi. Một số được gọi là protein xuyên màng, chạy thẳng qua màng và có cả đầu nội bào lẫn ngoại bào. Các protein khác được gọi là protein bám màng cố định ở một nửa lớp kép hoặc chỉ bám vào bề mặt ngoài của màng, nhận tín hiệu truyền đến cho protein trám lỗ. Protein trám lỗ có chức năng quan trọng trong quá trình trao đổi chất qua màng.

Chức năng:

* Bảo vệ tế bào: Bảo vệ cả tác động vật lí lẫn tác động hóa học, trong đó chủ yếu là bảo vệ tác động hóa học.

* Vận chuyển các chất qua màng: Điều chỉnh sự vận chuyển vật chất ra và vào tế bào, được thực hiện theo hai cơ chế là cơ chế chủ động và cơ chế thụ động.

- Cơ chế thụ động: Bản chất cơ chế là sự vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế khuyếch tán thẩm thấu. Cơ chế này không tiêu tốn năng lượng của tế bào.

- Cơ chế chủ động: Tuỳ thuộc vào nhu cầu của tế bào, sự vận chuyển chủ động thể hiện bản chất sống của tế bào và cần có năng lượng.

+Bản chất: Do hoạt động sống của tế bào, đặc biệt là “tính chất sống” của màng tế bào và có sự tham gia của các yếu tố và thành phần do trao đổi chất tạo ra.

+Cơ chế: Nhờ các chất mang, chất nhận, các permeraza; các bơm của màng giúp đưa vào tế bào các ion, các chất có kích thước lớn và không tan trong màng; sự đồng chuyển đưa gluco là nguồn năng lượng quan trọng nhất vào tế bào.

* Trao đổi chất sơ bộ qua màng: Chất hữu cơ phức tạp được thuỷ phân thành các chất hữu cơ đơn giản rồi vận chuyển qua màng nhờ các enzim bám trên màng.

* Truyền thông tin di truyền từ tế bào này sang tế bào khác gồm có: sự truyền nội tiết tác động xa, sự truyền cận tiết, sự truyền qua xinap.

* Nhập bào và xuất bào: Quá trình thu nhận tích cực các chất có kích thước phân tử quá lớn không qua được màng tế bào
 
0

0912592111

Màng sinh chất có cấu tạo rất tinh vi và phức tạp. Có nhiều mô hình trình bày cấu tạo màng sinh chất.

* Màng có cấu tạo đơn giản (Daniel - Dacson): Màng sinh chất gồm một lớp lipit kép ở giữa, hai lớp protein ở mặt trong và mặt ngoài, trên màng có các kênh được lót bởi protein hay các lỗ nhỏ.

* Màng khảm động: Mô hình màng khảm động được nhiều người chấp nhận, mô hình này giải thích được bản chất cấu trúc phù hợp với chức năng của màng. Màng khảm động bao gồm:

- Lớp lipit kép: là phần cơ bản, tạo lớp liên tục hình thành khung cho màng.

- Lớp protein màng: bao gồm cả protein cầu và protein sợi. Một số được gọi là protein xuyên màng, chạy thẳng qua màng và có cả đầu nội bào lẫn ngoại bào. Các protein khác được gọi là protein bám màng cố định ở một nửa lớp kép hoặc chỉ bám vào bề mặt ngoài của màng, nhận tín hiệu truyền đến cho protein trám lỗ. Protein trám lỗ có chức năng quan trọng trong quá trình trao đổi chất qua màng.

Chức năng:

* Bảo vệ tế bào: Bảo vệ cả tác động vật lí lẫn tác động hóa học, trong đó chủ yếu là bảo vệ tác động hóa học.

* Vận chuyển các chất qua màng: Điều chỉnh sự vận chuyển vật chất ra và vào tế bào, được thực hiện theo hai cơ chế là cơ chế chủ động và cơ chế thụ động.

- Cơ chế thụ động: Bản chất cơ chế là sự vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế khuyếch tán thẩm thấu. Cơ chế này không tiêu tốn năng lượng của tế bào.

- Cơ chế chủ động: Tuỳ thuộc vào nhu cầu của tế bào, sự vận chuyển chủ động thể hiện bản chất sống của tế bào và cần có năng lượng.

+Bản chất: Do hoạt động sống của tế bào, đặc biệt là “tính chất sống” của màng tế bào và có sự tham gia của các yếu tố và thành phần do trao đổi chất tạo ra.

+Cơ chế: Nhờ các chất mang, chất nhận, các permeraza; các bơm của màng giúp đưa vào tế bào các ion, các chất có kích thước lớn và không tan trong màng; sự đồng chuyển đưa gluco là nguồn năng lượng quan trọng nhất vào tế bào.

* Trao đổi chất sơ bộ qua màng: Chất hữu cơ phức tạp được thuỷ phân thành các chất hữu cơ đơn giản rồi vận chuyển qua màng nhờ các enzim bám trên màng.

* Truyền thông tin di truyền từ tế bào này sang tế bào khác gồm có: sự truyền nội tiết tác động xa, sự truyền cận tiết, sự truyền qua xinap.

* Nhập bào và xuất bào: Quá trình thu nhận tích cực các chất có kích thước phân tử quá lớn không qua được màng tế bào

Anh ơi có thể trả lời đúng ý câu hỏi đc không thế này chung chung quá thanks anh :):):)
 
C

canhsatdacnhiem

theo minh :mang sinh chat duoc cau tao tu 2 lop photpholiphit va protein .phan tu co kich thuoc lon khong the khuech tan truc tiep qua lop photpholipit ma khi do cac phôpholipit se dich chuyen tu vi tri nay sang vi tri kia (kham dong)tao dieu kien cho cac phan tu nhap bao.
~>Chú ý:gõ tiếng Việt có dấu
 
Last edited by a moderator:
P

pekuku

mình nghĩ trả lời như mình là được rồi
thầy mình dạy thế,nếu mún rõ hơn thì nêu ra cấu tạo
nhưng có lẽ như thế ko sát với câu hỏi lắm
 
L

lananh_vy_vp

Màng sinh chất có cấu tạo rất tinh vi và phức tạp. Có nhiều mô hình trình bày cấu tạo màng sinh chất.

* Màng có cấu tạo đơn giản (Daniel - Dacson): Màng sinh chất gồm một lớp lipit kép ở giữa, hai lớp protein ở mặt trong và mặt ngoài, trên màng có các kênh được lót bởi protein hay các lỗ nhỏ.

* Màng khảm động: Mô hình màng khảm động được nhiều người chấp nhận, mô hình này giải thích được bản chất cấu trúc phù hợp với chức năng của màng. Màng khảm động bao gồm:

- Lớp lipit kép: là phần cơ bản, tạo lớp liên tục hình thành khung cho màng.

- Lớp protein màng: bao gồm cả protein cầu và protein sợi. Một số được gọi là protein xuyên màng, chạy thẳng qua màng và có cả đầu nội bào lẫn ngoại bào. Các protein khác được gọi là protein bám màng cố định ở một nửa lớp kép hoặc chỉ bám vào bề mặt ngoài của màng, nhận tín hiệu truyền đến cho protein trám lỗ. Protein trám lỗ có chức năng quan trọng trong quá trình trao đổi chất qua màng.

Chức năng:

* Bảo vệ tế bào: Bảo vệ cả tác động vật lí lẫn tác động hóa học, trong đó chủ yếu là bảo vệ tác động hóa học.

* Vận chuyển các chất qua màng: Điều chỉnh sự vận chuyển vật chất ra và vào tế bào, được thực hiện theo hai cơ chế là cơ chế chủ động và cơ chế thụ động.

- Cơ chế thụ động: Bản chất cơ chế là sự vận chuyển các chất qua màng theo cơ chế khuyếch tán thẩm thấu. Cơ chế này không tiêu tốn năng lượng của tế bào.

- Cơ chế chủ động: Tuỳ thuộc vào nhu cầu của tế bào, sự vận chuyển chủ động thể hiện bản chất sống của tế bào và cần có năng lượng.

+Bản chất: Do hoạt động sống của tế bào, đặc biệt là “tính chất sống” của màng tế bào và có sự tham gia của các yếu tố và thành phần do trao đổi chất tạo ra.

+Cơ chế: Nhờ các chất mang, chất nhận, các permeraza; các bơm của màng giúp đưa vào tế bào các ion, các chất có kích thước lớn và không tan trong màng; sự đồng chuyển đưa gluco là nguồn năng lượng quan trọng nhất vào tế bào.

* Trao đổi chất sơ bộ qua màng: Chất hữu cơ phức tạp được thuỷ phân thành các chất hữu cơ đơn giản rồi vận chuyển qua màng nhờ các enzim bám trên màng.

* Truyền thông tin di truyền từ tế bào này sang tế bào khác gồm có: sự truyền nội tiết tác động xa, sự truyền cận tiết, sự truyền qua xinap.

* Nhập bào và xuất bào: Quá trình thu nhận tích cực các chất có kích thước phân tử quá lớn không qua được màng tế bào
Cái nỳ chĩ để tham khảo và tự rút ra câu trả lời thui.^^.đâu phải câu trả lời
 
Top Bottom