CLB lịch sử Sinh hoạt hội viên đợt 3 tháng 12

Trần Minh Chiêm578

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng ba 2018
99
162
71
18
Bắc Giang
Trung học Cơ sở Yên Mỹ
Chủ đề hôm nay : Trần Quốc Tuấn
Bài giới thiệu:
Trần Hưng Đạo
tên thật là Trần Quốc Tuấn. Quê ở làng Tức Mặc, phủ Thiên Trường, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định. Được phong ấp ở hương Vạn Kiếp, thuộc huyện Chí Linh, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang.
Ông sinh năm 1226, mất năm 1300, thọ 74 tuổi.
Ông là anh hùng dân tộc, “Bình Bắc Đại Nguyên Soái”, là nhà quân sự thiên tài, nhà chính trị vẹn toàn tài đức, bậc “đại bút”.
Năm 1257, quân Nguyên sang xâm lược nước ta lần đầu, ông được cử cầm quân giữ biên thuỳ phía Bắc. Ba chục năm sau, trong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai (1285)và lần thứ ba (1287-1288),ông lại được đề bạt làm Tiết chế Thống lĩnh toàn quân và đã giành thắng lợi lẫy lừng, đánh tan quân Nguyên ra khỏi bờ cõi đất nước.
Là một vị tướng tài kiêm văn võ, Trần Hưng Đạo đã biết đề ra một đường lối quân sự ưu việt, mà tiêu biểu là hai cuộc rút lui chiến lược khỏi Kinh thành Thăng Long, Những kế hoạch làm vườn không nhà trống trên khắp các nẻo đường mà giặc đi qua, những trận phục kích lừng danh như trận Bạch Đằng đã làm cho tên tuổi của ông sống mãi. Ngay đến kẻ thù cũng phải nhắc đến mấy chữ Hưng Đạo Vương với niềm kính trọng.
Trần Quốc Tuấn còn là một tấm gương về lòng trung nghĩa sáng suốt, biết gạt bỏ mọi hiềm khích riêng để đoàn kết các tôn thất và tướng tá trong triều nhằm phò vua giúp nước, đánh bại kẻ thù. Sử sách từng ghi lại câu nói nổi tiếng của ông với vua Trần Thánh Tông, khi đất nước đang lâm vào tình thế nghìn cân treo sợi tóc: “Xin bệ hạ hãy chém đầu tôi trước rồi sau sẽ hàng”. Cho đến trước khi chết ông vẫn ân cần dặn vua Trần Anh Tông trong mọi chính sách của nhà nước phong kiến phải biết “Nới sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc”.
Trần Quốc Tuấn mất ngày 20 tháng Tám năm Canh tý (3-IX-1300) tại Vạn Kiếp. Sau khi mất, ông được triều đình phong tặng Thái Sư Thượng Phụ Thượng Quốc Công, Nhân võ Hưng Đạo Đại Vương. Đền thờ ông tại Vạn Kiếp gọi là “Đền Kiếp Bạc”.
E tham gia muộn rồi lần sau sinh hoạt báo trước 1 ngày nha!!!!!!!!! ^-^
 
  • Like
Reactions: VânHà.D

Khalynh Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2018
692
1,171
121
20
Quảng Bình
Trường trung học cơ sở xuân ninh
Chúc Mừng bạn @Minh Dora đã đoán chính xác và nhanh nhất
nhưng để cụ thể hơn thì mình xin nêu đáp án như sau
1. Mê Linh
2. Trứng kén ngài. Theo sử gia, tên hai bà là Trứng Chắc và Trứng Nhị.
3. Lễ Hai Bà Trưng ở Sài Gòn, 1961
 

Tử Bàn

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng chín 2018
239
124
51
Gia Lai
THCS Lê Quý Đôn
Hai bà Trưng
1, Phạm vi hoạt động khởi nghĩa
2, Xưa kia hai bà nuôi tằm
3, Hai bà cưỡi voi ra trận
Việc làm:
Đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.
Các Lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện. Trưng Vương xá thuế hai năm liền cho dân. Luật pháp hà khắc cùng các thứ lao dịch nặng nề của chính quyền đô hộ bị bãi bỏ.
 
  • Like
Reactions: Khalynh Nguyễn

Khalynh Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2018
692
1,171
121
20
Quảng Bình
Trường trung học cơ sở xuân ninh
Đến với câu hỏi đầu tiên nào mn ơi
Câu 1: Trưng Trắc - Trưng Nhị là con gái của ai? Trưng Trắc lấy ai làm chồng?
 
  • Like
Reactions: VânHà.D

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm

VânHà.D

Cựu TMod Cộng đồng|Cựu Phụ trách box "Sách"
HV CLB Địa lí
Thành viên
2 Tháng chín 2018
1,591
6,066
576
Bình Dương
THPT BẾN CÁT
Đến với câu hỏi đầu tiên nào mn ơi
Câu 1: Trưng Trắc - Trưng Nhị là con gái của ai? Trưng Trắc lấy ai làm chồng?
họ Lạc, là dòng dõi Lạc tướng ở Mê Linh, là vợ của Thi Sách, dòng dõi Lạc tướng ở Chu Diên
 

Khalynh Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2018
692
1,171
121
20
Quảng Bình
Trường trung học cơ sở xuân ninh
chúc mừng @Tử Bàn nhé
bạn đã mang về cho mình đc 1 điểm rồi đó
Cùng đến vs câu 2 nào
Câu 2:lý do của cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (nêu rõ nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp)
 
  • Like
Reactions: VânHà.D

Tử Bàn

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng chín 2018
239
124
51
Gia Lai
THCS Lê Quý Đôn
Nguyên nhân trực tiếp

  • Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
  • Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
Nguyên nhân gián tiếp

  • Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
 
  • Like
Reactions: Khalynh Nguyễn

Beo1206

CTV Thiết kế
Cộng tác viên
11 Tháng mười 2017
2,347
3,063
474
18
Vĩnh Phúc
THPTXH
chúc mừng @Tử Bàn nhé
bạn đã mang về cho mình đc 1 điểm rồi đó
Cùng đến vs câu 2 nào
Câu 2:lý do của cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (nêu rõ nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp)
Nguyên nhân trực tiếp
  • Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
  • Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
Nguyên nhân gián tiếp

  • Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
 
  • Like
Reactions: Tín Phạm

Phạm Thúy Hằng

Cựu Phụ trách BP Quản lí & Mod CĐ|Thiên tài vật lí
Thành viên
15 Tháng ba 2017
6,181
1
10,074
1,243
20
Hà Nội
THCS Nam Từ Liêm
Nguyên nhân trực tiếp
  • Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
  • Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
Nguyên nhân gián tiếp
  • Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
 
  • Like
Reactions: VânHà.D

Tín Phạm

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng mười một 2018
449
1,696
161
Quảng Ngãi
Thcs Hành Thuận
Nguyên nhân trực tiếp
  • Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
  • Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
Nguyên nhân gián tiếp
  • Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
 
  • Like
Reactions: Khalynh Nguyễn

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
chúc mừng @Tử Bàn nhé
bạn đã mang về cho mình đc 1 điểm rồi đó
Cùng đến vs câu 2 nào
Câu 2:lý do của cuộc khởi nghĩa hai bà trưng (nêu rõ nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp)
Nguyên nhân trực tiếp

  • Chế độ cai trị hà khắc của chính quyền nhà Hán ở phương Bắc: Sự áp bức, bóc lột, chèn ép nhân dân cùng với các chính sách đồng hóa người Việt tại Giao Chỉ.
  • Quan Tô Định bất nhân: Sự tham lam, tàn bạo, tăng phụ dịch và thuế khóa của quan Tô Địch đã khiến người dân sống lầm than. Điều này dẫn đến sự mâu thuẫn giữa nhân dân, các quan viên người Việt với chế độ thống trị của nhà Hán ngày càng gay gắt hơn.
Nguyên nhân gián tiếp

  • Sự việc gia đình của Trưng Trắc: Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị quan thái thú Tô Định giết để dập tắt ý định chống đối của các thủ lĩnh dân ta nhưng nó lại phản tác dụng làm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ.
 

Beo1206

CTV Thiết kế
Cộng tác viên
11 Tháng mười 2017
2,347
3,063
474
18
Vĩnh Phúc
THPTXH
  • Like
Reactions: Khalynh Nguyễn

Tử Bàn

Học sinh chăm học
Thành viên
15 Tháng chín 2018
239
124
51
Gia Lai
THCS Lê Quý Đôn
Một xin rửa sạch nước thù / Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng / Ba kẻo oan ức lòng chồng / Bốn xin vỏn vẹn sở công lênh này.
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó

Tín Phạm

Học sinh tiến bộ
Thành viên
15 Tháng mười một 2018
449
1,696
161
Quảng Ngãi
Thcs Hành Thuận
Một xin rửa sạch nước thù / Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng / Ba kẻo oan ức lòng chồng / Bốn xin vỏn vẹn sở công lênh này
 

Khalynh Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
29 Tháng tám 2018
692
1,171
121
20
Quảng Bình
Trường trung học cơ sở xuân ninh
lần này thì phải chúc mừng bạn @Beo1206 rồi
câu 4 nêu 1 đoạn thơ ghi lại công ơn của 2 bà trong Đại Nam quốc sử diễn ca
 

Minh Dora

Siêu sao Hóa học
Thành viên
5 Tháng chín 2017
1,751
1,638
276
Thanh Hóa
Ở đâu đó
lần này thì phải chúc mừng bạn @Beo1206 rồi
câu 4 nêu 1 đoạn thơ ghi lại công ơn của 2 bà trong Đại Nam quốc sử diễn ca
Đường-ca lâu đã vắng lời,
Đến như Tô-Định là người chí hung.

Bà Trưng quê ở châu Phong,
Giận người tham bạo thù chồng chẳng quên.
Chị em nặng một lời nguyền,
Phất cờ nương-tử thay quyền tướng quân.
Ngàn Tây nổi áng phong-trần,
Ầm ầm binh mã xuống gần Long-biên.
Hồng-quần nhẹ bước chinh-yên,
Đuổi ngay Tô-Định dẹp tan biên-thành.
Đô-kỳ đóng cõi Mê-Linh,
Lĩnh-nam riêng một triều-đình nước ta.
Ba thu gánh vác sơn-hà,
Một là báo-phục, hai là bá vương.
Uy-thanh động đến Bắc-phương.
Hán sai Mã-Viện lên đường tiến-công.
Hồ Tây đua sức vẫy vùng,
Nữ nhi chống với anh hùng được nao?
Cấm-Khê đến lúc hiểm-nghèo,
Chị em thất thế cũng liều với sông.
Phục-Ba mới dựng cột đồng,
Aỉ-quan truyền dấu biên-công cõi ngoài.
Trưng vương vắng mặt còn ai?
Đi về thay đổi mặc người Hán-quan
 
Top Bottom