[sinh]Công thức sinh học

Q

quynhdihoc

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Đây là nơi để các bạn cũng như mình chia sẻ những công thức liên quan để áp dụng cho bài tập tốt hơn nha.
Dù là tài liệu đi tìm hoặc là tự tay gõ ra thì bọn mình cũng rất cảm ơn những bạn đã chia sẻ :) :)>-

 
Q

quynhdihoc

Đây là nhữg công thức mình tổng hợp được ở những topic trước, các bạn tham khảo nha.

Khi biết các đại lượng khác nhau của gen cấu trúc:

a) Biết số lượng nuclêôtit (N) của gen:
Lgen = N/2 * 3,4 (10)

Ở một số loài sinh vật chưa có cấu tạo tế bào (virut) gen có cấu trúc mạch đơn nên chiều dài của chúng bằng số nuclêôtit của gen nhân với 3,4 Å .

b) Biết khối lượng phân tử của gen (M): Ở sinh vật nhân chuẩn gen có cấu trúc mạch kép, mỗi nuclêôtit nặng trung bình 300 đ.v.C nên chiều dài gen được tính theo công thức:

Lgen= M: (300*2)*3,4 (11)
c) Biết số lượng nuclêôtit 2 loại không bổ sung trên gen:

LG = (A + G) x 3,4Å = (T + X) x 3,4Å (12)

d) Biết số lượng chu kỳ xoắn của gen (Sx)

Mỗi chu kỳ xoắn của gen gồm 10 cặp nuclêôtit có chiều cao 34Å , chiều dài gen:

LG = Sx x 34Å (12’)

Các công thức tính số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp sau k đợt tái bản của gen.

Theo NTBS ta tính được số lượng mỗi loại nuclêôtit cần cung cấp để tạo nên các gen có nguyên liệu hoàn toàn mới:

A = T = (2k – 2)A (33)

G = X = (2k – 2)G (34)

Số lượng nuclêôtit mỗi loại cung cấp để tạo nên các gen con sau k đợt tái bản:

A = T = (2k – 1)A (33’)

G = X = (2k – 1)G (34’)


1.BẢNG ĐƠN VỊ CHIỀU DÀI

ĐỔI XUÔI
1cm = 10^8 (A0) (Anystrong)
1 mm = 10^7 (A0)
1 mm = 10^8 m (Micromet)
1 m = 10^4 (A0)
1nm = 10 (A0)
ĐỔI NGƯỢC
1 A0 = 10^-8 cm
1 A0 = 10^-7 cm
1 m = 10^-8 mm
1 A0 = 10^-4
1 A0 = 10^ -1 nm ( nanomet )

2. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC TƯƠNG QUAN TRONG PHÂN TỬ ADN
A.xác định chiều dài của gen ( L (A0))
L = (N/2) * 3,4(A0) L = C * 34 L = * 3,4(A0)
L = [(SL lk hóa trị + 2) / 2] *3,4(A0)

Vì tổng liên kết hóa trị giữa các Nu = N – 2
 N = Tổng Liên kết hóa trị giữa các Nu + 2
B xác định số lượng Nu của gen ( N (Nu) )
N = 2L / 3,4 (Nu) N = 20 * C N = M / 300 (Nu)
N = Tổng lk hóa trị giữa các Nu + 2
C. xác định số chu kì xoắn ( Chu kì = Vòng xoắn )
C = L / 34 ( Chu kì = Vòng xoắn ) C = N / 20( Chu kì = Vòng xoắn )
D.xác định khối lượng: M (dvC)
M = N * 300
E. xác định số lượng liên kết hóa trị
 Số liên kết hóa trị được hình thành giữa các Nu là: N-2 (Liên kết)
 Số liên kết hóa trị được hình thành giữa các Nu và trong mỗi Nu của gen là:
hóa trị = 2 ( N – 1 ) (Liên kết)
F. tương quan về ssos lượng và tỉ lệ % giữa các loại đơn phân trong AND (Hay gen)
 Tương tuan về số lượng
 Tổng 2 loại Nu không bổ sung với nhau (A ; T ) ; ( G; X ) bằng só o Nu trên mỗi mạch đơn hay = 50 %

 Tổng 2 loại mạch bổ sung 50 %
 Hiệu 2 loại Nu bổ sung
Trường hợp đặc biệt: A=T=G=X=25% Thì hiệu 2 loại Nu không bổ sung =0



Tổng số hidro được hình thành là: (H)
H = số lk đôi + số lk ba = 2A + 3G = 2T +3X
 Mối quan hệ giữa 2 mạch đơn về số lượng nu:
A gen = T gen = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 (NTBS)
G gen = X gen = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 (NTBS)
 Tương quan về tỉ lệ %
 Số lượng của gen : % A + % G = %T + % x = 50 %
 Tỉ lệ trên mỗi mạch đơn:
% A gen = % T gen = (% A1 + % A2) / 2 = (% T1 + % T2) / 2
= (%A1 + % T1) / 2 = (% A2 + % T2) / 2
( Do A1 = T1 (NTBS))
% G gen = % X gen = (% G1 + % G2) / 2 = (% X1 + % X2) / 2
= (%G1 + % X1) / 2 = (% G2 + % X2) / 2




3. CÁC CÔNG THỨC VỀ QUÁ TRÌNH TỰ SAO(Tự tổng hợp = Tự nhân đôi = Tự tái sinh) của AND
A.Tính số lượng Nu môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi:
 Khi gen nhân đôi một lần: N mt = N gen
A mt = T mt = A gen = T gen
G mt = X mt = G gen = X gen
=> Khi nhân đôi x lần :
N mt = ( 2x - 1)
=> SL Nu từng laoij do môi trường cung cấp
A mt = T mt = ( 2x - 1) A gen = ( 2x - 1) T gen
G mt = X mt = ( 2x - 1) G gen = ( 2x - 1) X gen
=> Tỉ lệ % từng loại Nu lấy từ MT Nội Bào luôn có tỉ lệ % từng loại Nu đó chứa từng gen mẹ ban đầu
%A mt = %T mt = %A gen = % T gen
%G mt = %X mt = %G gen = %X gen
B Xác định LK Hiđrô và số LK hóa trị bị phá vỡ và được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của AND
=> được hình thành = 2x . H:
=> bị phá vỡ = ( 2x - 1) * H
=> Hóa trị được hình thành = ( 2x - 1) * ( N – 2 )
C. Tính thời gian nhân đôi của AND
=> Tốc độ nhân đôi cảu gen được tính bằng số Nu của môi trường LK vào 1 mạch khuôn của gen trong 1 giây
=> Thời gian nhân đôi của gen được tính theo 2 cách
+ Là số Nu trên một mạch của gen chia cho số Nu LK được trên 1 mạch trong một giây
+ Là tổng số Nu của gen chia cho số Nu LK được trên 2 mạch khuôn của gen trong 1 giây
 
Last edited by a moderator:
T

taolatao82

Đây là nhữg công thức mình tổng hợp được ở những topic trước, các bạn tham khảo nha.

Khi biết các đại lượng khác nhau của gen cấu trúc:

a) Biết số lượng nuclêôtit (N) của gen:
Lgen = N/2 * 3,4 (10)

Ở một số loài sinh vật chưa có cấu tạo tế bào (virut) gen có cấu trúc mạch đơn nên chiều dài của chúng bằng số nuclêôtit của gen nhân với 3,4 Å .

b) Biết khối lượng phân tử của gen (M): Ở sinh vật nhân chuẩn gen có cấu trúc mạch kép, mỗi nuclêôtit nặng trung bình 300 đ.v.C nên chiều dài gen được tính theo công thức:

Lgen= M: (300*2)*3,4 (11)
c) Biết số lượng nuclêôtit 2 loại không bổ sung trên gen:

LG = (A + G) x 3,4Å = (T + X) x 3,4Å (12)

d) Biết số lượng chu kỳ xoắn của gen (Sx)

Mỗi chu kỳ xoắn của gen gồm 10 cặp nuclêôtit có chiều cao 34Å , chiều dài gen:

LG = Sx x 34Å (12’)

Các công thức tính số lượng nuclêôtit mỗi loại cần cung cấp sau k đợt tái bản của gen.

Theo NTBS ta tính được số lượng mỗi loại nuclêôtit cần cung cấp để tạo nên các gen có nguyên liệu hoàn toàn mới:

A = T = (2k – 2)A (33)

G = X = (2k – 2)G (34)

Số lượng nuclêôtit mỗi loại cung cấp để tạo nên các gen con sau k đợt tái bản:

A = T = (2k – 1)A (33’)

G = X = (2k – 1)G (34’)


1.BẢNG ĐƠN VỊ CHIỀU DÀI

ĐỔI XUÔI
1cm = 108 (A0) (Anystrong)
1 mm = 107 (A0)
1 mm = 108 m (Micromet)
1 m = 104 (A0)
1nm = 10 (A0)
ĐỔI NGƯỢC
1 A0 = 10-8 cm
1 A0 = 10¬-7 cm
1 m = 10-8 mm
1 A0 = 10-4
1 A0 = 10-1 nm ( nanomet )

2. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC TƯƠNG QUAN TRONG PHÂN TỬ ADN
A.xác định chiều dài của gen ( L (A0))
L = (N/2) * 3,4(A0) L = C * 34 L = * 3,4(A0)
L = [(SL lk hóa trị + 2) / 2] *3,4(A0)

Vì tổng liên kết hóa trị giữa các Nu = N – 2
 N = Tổng Liên kết hóa trị giữa các Nu + 2
B xác định số lượng Nu của gen ( N (Nu) )
N = 2L / 3,4 (Nu) N = 20 * C N = M / 300 (Nu)
N = Tổng lk hóa trị giữa các Nu + 2
C. xác định số chu kì xoắn ( Chu kì = Vòng xoắn )
C = L / 34 ( Chu kì = Vòng xoắn ) C = N / 20( Chu kì = Vòng xoắn )
D.xác định khối lượng: M (dvC)
M = N * 300
E. xác định số lượng liên kết hóa trị
 Số liên kết hóa trị được hình thành giữa các Nu là: N-2 (Liên kết)
 Số liên kết hóa trị được hình thành giữa các Nu và trong mỗi Nu của gen là:
hóa trị = 2 ( N – 1 ) (Liên kết)
F. tương quan về ssos lượng và tỉ lệ % giữa các loại đơn phân trong AND (Hay gen)
 Tương tuan về số lượng
 Tổng 2 loại Nu không bổ sung với nhau (A ; T ) ; ( G; X ) bằng só o Nu trên mỗi mạch đơn hay = 50 %

 Tổng 2 loại mạch bổ sung 50 %
 Hiệu 2 loại Nu bổ sung
Trường hợp đặc biệt: A=T=G=X=25% Thì hiệu 2 loại Nu không bổ sung =0



Tổng số hidro được hình thành là: (H)
H = số lk đôi + số lk ba = 2A + 3G = 2T +3X
 Mối quan hệ giữa 2 mạch đơn về số lượng nu:
A gen = T gen = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 (NTBS)
G gen = X gen = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 (NTBS)
 Tương quan về tỉ lệ %
 Số lượng của gen : % A + % G = %T + % x = 50 %
 Tỉ lệ trên mỗi mạch đơn:
% A gen = % T gen = (% A1 + % A2) / 2 = (% T1 + % T2) / 2
= (%A1 + % T1) / 2 = (% A2 + % T2) / 2
( Do A1 = T1 (NTBS))
% G gen = % X gen = (% G1 + % G2) / 2 = (% X1 + % X2) / 2
= (%G1 + % X1) / 2 = (% G2 + % X2) / 2




3. CÁC CÔNG THỨC VỀ QUÁ TRÌNH TỰ SAO(Tự tổng hợp = Tự nhân đôi = Tự tái sinh) của AND
A.Tính số lượng Nu môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi:
 Khi gen nhân đôi một lần: N mt = N gen
A mt = T mt = A gen = T gen
G mt = X mt = G gen = X gen
=> Khi nhân đôi x lần :
N mt = ( 2x - 1)
=> SL Nu từng laoij do môi trường cung cấp
A mt = T mt = ( 2x - 1) A gen = ( 2x - 1) T gen
G mt = X mt = ( 2x - 1) G gen = ( 2x - 1) X gen
=> Tỉ lệ % từng loại Nu lấy từ MT Nội Bào luôn có tỉ lệ % từng loại Nu đó chứa từng gen mẹ ban đầu
%A mt = %T mt = %A gen = % T gen
%G mt = %X mt = %G gen = %X gen
B Xác định LK Hiđrô và số LK hóa trị bị phá vỡ và được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của AND
=> được hình thành = 2x . H:
=> bị phá vỡ = ( 2x - 1) * H
=> Hóa trị được hình thành = ( 2x - 1) * ( N – 2 )
C. Tính thời gian nhân đôi của AND
=> Tốc độ nhân đôi cảu gen được tính bằng số Nu của môi trường LK vào 1 mạch khuôn của gen trong 1 giây
=> Thời gian nhân đôi của gen được tính theo 2 cách
+ Là số Nu trên một mạch của gen chia cho số Nu LK được trên 1 mạch trong một giây
+ Là tổng số Nu của gen chia cho số Nu LK được trên 2 mạch khuôn của gen trong 1 giây
Quỳnh xem lại cho mình đã đánh dáu nhé
theo mình hình như có nhầm lẫn vì micro lớn hơn Ao 1Mm = 10Ao cơ mà
nếu mình sai cũng xin Quynh có ý kiến


********ukm, mình đã sửa, thank ;)
 
Last edited by a moderator:
T

taolatao82

bạn có đồng ý với mình chỗ đó cso vấn đề không còn phần của cậu thì đầy đủ rùi có thể dung flàm tư liệu tốt cho các em 93 học từ năm nay mà cả mình cũng cong pạhỉ nhớ phân đó mà
 
0

01695585383

bài 1 mình khó hiểu quá,nhat là phần tính toán,cong thúc mình quên mất rồi,nhắc hộ mình với nhá.
 
V

vandung1987

cảm ơn bạn nha !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!1
 
Top Bottom