Câu 1:
*Gia đình người anh:
- Người vợi máu A có kiểu gen [tex]I^AI[/tex]
- Con máu B sẽ có kiểu gen [tex]I^BI^o[/tex] vì người mẹ máu A không thể cho giao tử [tex]I^B[/tex] => [tex]I^B[/tex] nhận từ bố, [tex]I^O[/tex] nhận từ mẹ
=> Bố có kiểu gen: [tex]I^BI[/tex], mẹ có kiểu gen[tex]I^AI^O[/tex]
- Sinh đôi cùng trứng => người em cũng có kiểu gen: [tex]I^BI[/tex]
* Gia đình người em:
-Người vợ máu B có kiểu gen [tex]I^BI[/tex]
- Con máu A sẽ có kiểu gen [tex]I^AI^O[/tex] vì người mẹ máu B không thể cho giao tử [tex]I^A[/tex] => [tex]I^A[/tex] nhận từ bố, [tex]I^O[/tex] nhận từ mẹ
=> Bố có kiểu gen :[tex]I^AI^B[/tex], mẹ có kiểu gen [tex]I^AI^O[/tex]
* Sơ đồ lai:
1.
P: [tex]I^AI^B[/tex]_máu AB x [tex]I^AI^O[/tex]_máu A
G: [tex]I^A, I^B[/tex]
..............[tex]I^A,I^O[/tex]
F1:
- KG: 1[tex]I^AI^A:1I^AI^B:1I^AI^O:1I^BI^O[/tex]
- KH: 2 máu A : 1 máu AB : 1 máu B
2.
P: [tex]I^AI^B[/tex]_máu AB x [tex]I^BI^O[/tex]_máu B
G: [tex]I^A, I^B[/tex]
..............[tex]I^B,I^O[/tex]
F1:
- KG: 1[tex]I^AI^B1I^BI^B:1I^AI^O:1I^BI^O[/tex]
- KH: 2 máu B : 1 máu AB : 1 máu A
* Người con máu A của cặp vợ chồng người con có kiểu gen [tex]I^AI^O[/tex] lấy chồng máu O có kiểu gen [tex]I^OI^O[/tex]. Kiểu gen, kiểu hình của thế hệ sau được thể hiện qua sơ đồ lai sau:
P: [tex]I^AI^O[/tex]_máu A x [tex]I^OI^O[/tex]_máu O
G: [tex]I^A[/tex], [tex]I^O[/tex]
...........[tex]I^O[/tex]
F1 : 1 [tex]I^AI^A: 1 I^AI^O[/tex](1 máu A : 1 máu O)
Câu 2:
1. Khống chế sinh học là hiện tượng loài này phát triển sẽ kiềm hãm sự phát triển của loài khác
* Ý nghĩa:
- Điều chỉnh tỉ lệ sinh tử của quần thể
- Giúp cân bằng quần xã
* Ý nghĩa thực tiễn:
- Cơ sở khoa học cho biện pháp đấu tranh sinh học nhằm chủ động kiểm soát số lượng cá thể mỗi loài
- Trong nông nghiệp: Sử dụng thiên địch để bảo vệ mùa màng
2.
(1) Cộng sinh
(2) Cộng sinh
(3) Sinh vật ăn sinh vật khác
b, Để cây phát triển thì cần thúc đẩy mối quan hệ (3) và hạn chế mối quan hệ (1),(2)
Câu 3:
1. Ưu thế lai là hiện tượng con lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn và các tính trạng có năng suất cao hơn so với P
* Phân biệt ưu thế lai và thoái hóa giống
Ưu thế lai | Thoái hóa giống |
Con lai có sức sống cao, chất lượng cao hơn bố mẹ | Con lai có sức sống, chất lượng thấp hơn bố mẹ |
Kiểu gen dị hợp | Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp cao |
Xuất hiện do lai khác dòng, biểu hiện rõ ở F | Xuất hiện do tự thụ bắt buộc hoặc giao phối gần |
Được đưa ngay vào sản xuất, không dùng làm giống | Để củng cố một tính trạng nào đó hoặc tạo dòng thuần chủng |
[TBODY]
[/TBODY]
2.
a, Số NST đơn là: 7.4n=7.2.78=1092 NST
Số NST kép là: 4.2n=4.78=312 NST
Số cromatit là: 4.2n.2=4.78.2=624 cromatit
b, Số tế bào được sinh ra sau nguyên phân là: 4.2+7.2=22 tế bào
Số giao tử được tạo ra là: 22.4=88 giao tử
Câu 4:
- Rối loạn giảm phân (Aa không phân li trong GPI, GPII diễn ra bình thường). AaBb sẽ tạo ra 2 loại giao tử: 1AaB : 1b hoặc Aab :1B
- AaBb giảm phân bình thường tạo 4 loại giao tử:1 AB:1Ab:1aB:1ab
- Rối loạn giảm phân I, Aabb tạo ra 2 loại giao tử: 1AaB:1b
1. Số kiểu gen tối đa ở F1 là : 2.4=8 loại
Tỉ lệ kiểu gen AaBb là O
2. Số kiểu gen tối đa ở F1 là: 2.2=4 loại
Tỉ lệ kiểu gen AaBb là: [tex]\frac{1}{2}.\frac{1}{2}=\frac{1}{4}[/tex]
Câu 5:
Tổng số nu của gen B là: [tex]N=\frac{2L}{3,4}=\frac{2.4080}{3,4}=2400 nu[/tex]
Theo giả thiết, ta có phương trình %A-%G=30%
Trong gen: %A+%G=50%
Ta có hệ phương trình:
[tex]\left\{\begin{matrix} \%A+\%G=50\%& & \\ \%A-\%G=10\%& & \end{matrix}\right. \Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} \%A=40\% & & \\ \%G=10\% & & \end{matrix}\right.[/tex]
Theo NTBS, số nu mỗi loại của gen là:
A=T=2400.40%=960 nu
G=X=2400.10%=240 nu
2.
a, Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi là:
[tex]A_{mt}=T_{mt}=A(2^k-1)=960(2^3-1)=6720[/tex]
[tex]G_{mt}=X_{mt}=G(2^k-1)=240(2^3-1)=1680[/tex]
b, Số liên kết hidro bị pha vỡ là: [tex]H_{phá}=H(2^k-1)=(2.960+3.240)(2^3-1)=18480[/tex] liên kết
3. Theo NTBS, số nu mỗi loại trên từng mạch là:
A1=T2=360 nu
T1=A2=A-A1=960-360=600 nu
G1=X2=140 nu
X1=G2=G-G1=240-140=100 nu
- Giả sử mạch gốc tổng hợp mRNA là mạch 1 thì số lần phiên mã là: 1200:600=2 lần => thỏa mãn
- Giả sử mạch gốc tổng hợp mRNA là mạch 2 thì số lần phiên mã là: 1200:360=3,33333.. lần => không thỏa mãn
=> Mạch gốc tổng hợp mRNA là: mạch 1
Số nu mỗi loại môi trường cung cấp cho quá trình phiên mã là:
[tex]A_{mt}=360.2=720[/tex] ribonu
[tex]U_{mt}=1200[/tex] ribonu
[tex]G_{mt}=140.2=280[/tex] ribonu
[tex]X_{mt}=100.2=200[/tex] ribonu