M
minhme01993
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Chắc hẳn khi làm các đề lý thuyết không ít lần bạn gặp một vài căn bệnh là mà chưa từng nghe nói trước đây. Hôm nay tôi xin được đưa ra một số các loại bệnh liên quan đến đột biến mà có thể bạn chưa biết
Nhắc lại các bệnh thông thường hay gặp trước nha:
1) Bệnh Đao: Đột biến NST, người có 3 nhiễm sắc thể số 21
2) Bệnh Siêu nữ: Người có 3 nhiễm sắc thể giới tính XXX
3) Bệnh Claiphentơ: Người có thừa một NST giới tính X trong thể dị giao (XXY)
4) Bệnh tớc nơ: Người chỉ có 1 NST giới tính X (OX)
5) Bệnh mù màu: Đột biến gen lặn nắm trên NST giới tính X
6) Bệnh máu khó đông: Đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X
7) Ung thư máu: mất đoạn NST số 21
8) Bệnh hình cầu lưỡi liềm: do đột biến thay thế một cặp T-A thành một cặp A-T
Còn đây là một số dạng bệnh khác:
1) Hội chứng Patau: có 3 NST số 13
2) Hội chứng Etuôt: có 3 NST số 18
3) Tật dính ngón tay: do gen gây bệnh nằm trên NST giới tính Y
4) Bệnh túm lông ở tai: do gen gây bệnh nằm trên NST giới tính Y
5) Bệnh mèo kêu: Mất đoạn NST số 15
6) Bệnh tiểu đường: đột biến gen trội ở NST thường
Xin lưu ý riêng về bệnh tiểu đường. Đây là bệnh vừa có khả năng di truyền vừa không. Nếu mắc bệnh do bẩm sinh từ khi sinh ra thì bệnh sẽ di truyền, nhưng nếu khi lớn lên mới mắc bệnh thì bệnh này sẽ không di truyền!
Đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi, nếu bạn nào có thêm thông tin thì xin hãy post lên để cùng chia sẻ với mọi người!
Nhắc lại các bệnh thông thường hay gặp trước nha:
1) Bệnh Đao: Đột biến NST, người có 3 nhiễm sắc thể số 21
2) Bệnh Siêu nữ: Người có 3 nhiễm sắc thể giới tính XXX
3) Bệnh Claiphentơ: Người có thừa một NST giới tính X trong thể dị giao (XXY)
4) Bệnh tớc nơ: Người chỉ có 1 NST giới tính X (OX)
5) Bệnh mù màu: Đột biến gen lặn nắm trên NST giới tính X
6) Bệnh máu khó đông: Đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X
7) Ung thư máu: mất đoạn NST số 21
8) Bệnh hình cầu lưỡi liềm: do đột biến thay thế một cặp T-A thành một cặp A-T
Còn đây là một số dạng bệnh khác:
1) Hội chứng Patau: có 3 NST số 13
2) Hội chứng Etuôt: có 3 NST số 18
3) Tật dính ngón tay: do gen gây bệnh nằm trên NST giới tính Y
4) Bệnh túm lông ở tai: do gen gây bệnh nằm trên NST giới tính Y
5) Bệnh mèo kêu: Mất đoạn NST số 15
6) Bệnh tiểu đường: đột biến gen trội ở NST thường
Xin lưu ý riêng về bệnh tiểu đường. Đây là bệnh vừa có khả năng di truyền vừa không. Nếu mắc bệnh do bẩm sinh từ khi sinh ra thì bệnh sẽ di truyền, nhưng nếu khi lớn lên mới mắc bệnh thì bệnh này sẽ không di truyền!
Đây là một số kinh nghiệm của bản thân tôi, nếu bạn nào có thêm thông tin thì xin hãy post lên để cùng chia sẻ với mọi người!
Last edited by a moderator: