[sinh]bài tập trong sách giáo khoa cần gấp

3

3289

Theo em nghĩ thì do en. ADN polimeaza d/c trên mạch khuôn của chạc tái bản theo chiều 3'-> 5' tổng hợp mạch mới theo chiều 5'-> 3'. Vì vậy mạch khuôn 3'->5' hướng ra ngoài chạc tái bản đc tổng hợp gián đoạn...............:)
 
P

pizza.rosetti

vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp theo cheo 3'-5' nên 1 mạch được tổng hợp liên tục, mạch kia thì được tổng hợp gián đoạn, những đoạn này sau đó được nối lại bằng enzim nối Ligaza tạo thành các đoạn Okazaki
 
M

myhoanglucky

tại vì enzim AND polimeraza chi tong hop trên mạch theo chiều 5' 3'.con mach theo chiều 3' 5' sẽ tổng hợp không liên tục tạo thành các đoạn okazaki va được enzim đặc biệt nối lại.
 
G

glo0my_2512

Các bạn nói đúng nhưng cũng có thể hiểu sai nếu không biết!
Nói chính xác là Enzim ADN Polimeraza chỉ tổng hợp mạch ADN mới theo chiều 5' - 3' (tức là di chuyển theo chiều 3' - 5' trên mạch gốc), vì thế, chỉ có mạch ADN mới được tổng hợp trên mạch gốc 3' - 5' là được tổng hợp liên tuch!
 
C

catsanda

sẵn cái tiêu đề mình hỏi luôn bài này nhé
phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa [TEX]N^15[/TEX]phóng xạ. nếu chuyển E.coli này sang môi trường cỉ có [TEX]N^14[/TEX] thì sau 4 lần nhân đôi sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa [TEX]N^15[/TEX]?
phóng xạ ở đây là gì hả các bạn?
giúp mình nhé
thank nhiệt tình:)
 
L

lananh_vy_vp

Chỉ có 2 phân tử ADN còn chứa [tex]{N}^{15}[/tex] thôi,dù nhân đôi 4 lần hay mấy lần cũng thế.
Vì chỉ có 2 mạch gốc nằm ở phân tử ADN ban dầu
 
Last edited by a moderator:
L

lananh_vy_vp

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ). Các nguyên tử có tính phóng xạ gọi là các đồng vị phóng xạ, còn các nguyên tử không phóng xạ gọi là các đồng vị bền. Các nguyên tố hóa học chỉ gồm các đồng vị phóng xạ (không có đồng vị bền) gọi là nguyên tố phóng xạ.
 
C

catsanda

Phóng xạ là hiện tượng một số hạt nhân nguyên tử không bền tự biến đổi và phát ra các bức xạ hạt nhân (thường được gọi là các tia phóng xạ). Các nguyên tử có tính phóng xạ gọi là các đồng vị phóng xạ, còn các nguyên tử không phóng xạ gọi là các đồng vị bền. Các nguyên tố hóa học chỉ gồm các đồng vị phóng xạ (không có đồng vị bền) gọi là nguyên tố phóng xạ.
ặc phải giải thích làm sao để đi đúng trọng tâm vào môn sinh học chứ
ý mình hỏi là phóng xạ ở đây có liên quan gì đến bài tập trên
tự dưng 1 dằng nói là phóng xạ còn 1 dằng trả lời là mạch gốc với lại cái gì chẳng hiểu gì cảb-(
 
C

catsanda

Thì đó là định nghĩa phóng xạ mừk chị.Còn bài trên thì cứ tạm hiểu N có 2 đồng vị phóng xạ đó vậy.! cái nặng hơn còn 1 cái nhẹ hơn:p
ủa em sao
ngại nhỉ:)
ai ơi giải thích giùm zoi k hiểu gì hếtb-(
người ta đang hỏi ADN mừ liên quan gì đến đồng vị ở đây chú
à mà N chả phải là só nu đó sao
 
C

camnhungle19

Ah , :)
ở trường hợp này [TEX]N^{15}[/TEX] phóng xạ. hay [TEX]N^{14}[/TEX] phóng xạ là cách người ta dùng để chỉ môi trường nuôi cấy vi khuẩn E.coli ý ạh
N ở đây là nguyên tố nitơ đó. :)
Vì trong thành phần nu của ADN thì có cấu tạo của N, cho nên người ta dùng môi trường N phóng xạ để nuôi E.coli giúp tổng hợp các nu trong ADN của vi khuẩn E.coli.
 
Top Bottom