Sinh [Sinh 9] So sánh NST thường và giới tính

C

cuoi_sau_rang

********************** NST thường************************NST giới tính
Số lượng:******** Nhiều hơn một cặp ( 22 cặp) ***************** 1 cặp
đặc điểm:********Giống ngau ở cả hai loại giới tính*********Khác nhau giữa hai loại giới tính
Chức năng:*******Mang gen quy định tính trạng thường*****Mang gen quy định giới tính ở người : XX : con **************************************************gái, XY con trai và một số tính trạng liên quan.
 
Last edited by a moderator:
T

thucdang95

SO SÁNH NST THƯỜNG VÀ NST GIỚI TÍNH
*GIỐNG NHAU:
-Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton.
-Có tính đặc trưng theo loài
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY)
-Mang gen qui định tình trạng của cơ thể
- Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì.
*KHÁC NHAU
NST THUỜNG:
1. Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng
3. Giống nhau ở cá thể đực và cái
4.Không qui định giới tình
5. Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính.
NST GIỚI TÍNH
1. Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Có thể là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng(XY)
3. Khác nhau ở cá thể đực và cái
4. Qui định giới tính
5. Qui định tính trang liên quan giới tính
( không có khung nên mình đánh số thứ tự , là những cặp ý đối lập đó:)>-
 
S

shiningstar_4793

SO SÁNH NST THƯỜNG VÀ NST GIỚI TÍNH
*GIỐNG NHAU:
-Thành phần cấu tạo nên NST là ADN và Protein loại Híton.
-Có tính đặc trưng theo loài
-Luôn tồn tại thành cặp tương đồng( trừ cặp XY)
-Mang gen qui định tình trạng của cơ thể
- Có hiện tượng nhân đôi, đóng xoắn, tháo xoắn, sắp xếp trên mặt phẳng của thoi phân bào, phân li về 2 cực tế bào vào các kì.
*KHÁC NHAU
NST THUỜNG:
1. Có nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Luôn tồn tại thành cặp tương đồng
3. Giống nhau ở cá thể đực và cái
4.Không qui định giới tình
5. Mang gen qui định tính trạng thường không liên quan đến giới tính.
NST GIỚI TÍNH
1. Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
2. Có thể là cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng(XY)
3. Khác nhau ở cá thể đực và cái
4. Qui định giới tính
5. Qui định tính trang liên quan giới tính
( không có khung nên mình đánh số thứ tự , là những cặp ý đối lập đó:)>-

tớ bổ sung thêm 1 tí đó là: ko chỉ cócặp ko tương đồng XY mà còn có cặp XO ở 1 số loài như châu chấu.........
 
T

thaophuongnguyenxinh

Giống nhau
- Cấu trúc gồm 3 thành phần : 2 cánh. eo sơ cấp. và tâm động
- Đều dc cấu tạo từ chất nhiễm sắc bao gồm ADN và pr loại histon
- Đặc trưng bởi sự phân li, tổ hợp, nhân đôi của NST
Khác nhau
Nhiễm sắc thể thường
- Tồn tại thành từng cặp, các NST trong mỗi cặp luôn luôn đồng dạng ở cả giới đực và giới cái
- Gen tồn tại trên NST thành từng cặp gen tương ứng
- Gen trên NST chi phối các tính trạng khi biểu hiện tính trạng ko liên quan đến giới tính
Nhiễm sắc thể giới tính
- Chỉ tồn taị thành 1 cặp, có thể đồng dạng $ ko đồng dạng ở cả 2 giới. Khi thì đồng dạng ở giới đực khi thì đồng dạng ở giới cái.
- Gen tồn tại thành cặp , có thể tồn tại thành từng alen riêng rẽ ở các vung khác nhau trên NST XY
- NST giới tính biểu hiện tính trạng giới tính, tính trạng sinh dục và tính trạng liên kết giới tính

Chuẩn đó bạn ;)
 
T

thekopvn

Mình bổ sung thêm : Khác nhau

NST thường NST giới tính

Hình dạng - Hình hạt, que, chữ V,... - chỉ có hình que (X) hoặc hình móc (Y)

Số lượng trong - Có nhiều cặp là (n - 1) > 1 - Có thể tương đồng XX,
không tương đồng XY phụ thuộc giới tính từng loài
tế bào lưỡng bội

Chức năng - Mang gen quy định tính trạng - Mang gen quy định các tính trạng giới
bình thường của cơ thể sinh vật tính và các tính trạng bình thường di
truyền liên kết với giới tính.
 

Fcsoobinhoangson2018

Học sinh mới
Thành viên
31 Tháng mười 2018
1
0
1
25
Bến Tre
Thcs TVB
NST thường
-Tồn tại thành tường cặp, lớn hơn 1 ở tế bào
-Chỉ có các cặp NST tương đồng
-Quy định tính trạng thường của cơ thể.

NST giới tính
-Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
-Có các cặp NST tương đồng XX hoặc ko tương đồng XY
-Chủ yếu quy định giới tính.
 
Top Bottom