[sinh 9]Phương pháp giải bài tập sinh và tổng hợp công thức

M

muilopt1994

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

I Tính số Nu ADN
N_ADN= A+T+G+X = 2A+2T = 2G+2X
II. Tính chiều dài phân tử ADn
L_ADN = N_ADN/2 . 3.4 (Ăng tơ rông)
N_ADN= (2 . L_ADN) : 3.4 ( Nu)
III. tính vòng xoắn ( chù kì )
C=N_ADN : 20 ( chù kì)
IV. tính khối lượng
M_ADN = N_ADN . 300 ( đvc)
V Tính tổng kiên kết hiđrô.
H = 2A + 3G= 2T+ 3X
VI. tính số Nu môi trường nội bào cung cấp.1, tổng số Nu môi trường nội bảo cung cấp.
N_ Mt cung cấp = N_ADN ( 2^n-1)
2, các lạoi Nu
A_MT = T_MT = A( 2^n-1)= T ( 2^n-1)
G_MT= X_MT = G ( 2^n-1) = X ( 2^n-1)
Bài tập: cho phân tử ADN có N_ADN = 1800 Nu. CÓ A = 480 Nu
a, tính số lượng Nu còn lại của ADN
b, Tính chiều dài, khối lượng, tổng số liên kết hiđrô, chu kì của ADN
c, phân tử ADn nhân đôi 5 lần liên tiếp hãy:
-Tính tổng số Nu môi trường cung cấp cho 5 lần nhân đôi trên
- tính số Nu từng loại môi trường nội bào cung cấp

mọi người làm nhé. rồi tớ sẽ chữa
 
Last edited by a moderator:
V

vnhatmai26

Phương pháp giải bài tập sinh và các công thức sinh học

Phương pháp giải bài tập sinh học

--------------------------------------------------------------------------------

Nói chung đối với các bài tập Sinh học, việc tìm ra đáp số là kết quả của việc nhận thức về lí thuyết, am hiểu các nội dung lí thuyết trong các giải thuyết. Nếu không hoàn tất được công việc đó, không thể tìm ra đáp số được. Muốn giải bài toán sinh học nói chung phải tuân thủ theo các bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu kĩ giả thuyết đưa ra, am hiểu các giải thuyết đó tường tận.

Bước 2: Dựa vào từng kết luận, mỗi kết luận có thể coi là một tình huống bắt người đọc phải xử lí dựa trên các ngôn ngữ sẵn có của giải thiết thậm chí phải bổ sung thêm hàng loạt các giả thiết khác mới có thể giải quyết được các kết luận nêu ra.

Bước 3: Trên quan điểm logic hệ thống xâu chuỗi các giả thiết theo một trật tự phối hợp để trả lời cho từng câu hỏi trong phần kết luận. Tuy nhiên đối với từng bài toán được xây dựng ở từng nội dung kiến thức cũng có những khác biệt rạch ròi. Ví dụ, các bài tập về cơ sở vật chất của tính di truyền thương nặng về việc tìm kiếm một con đường logic, sự gắn bó giữa các yếu tố về cấu trúc, cơ thể để tìm ra kết luận. Đối với bài tập về các quy luật lại dựa vào các đặc trưng dấu hiệu về:
- Kiểu phép lai: lai thuận nghịch, lai phân tích, lai F1 với F1...
- Tỉ lệ phân li kiểu hình: đây là dấu hiệu đặc trưng về mỗi loại quy luật di truyền Menden, tương tác gen...
- Về tính trội lặn
- Về khả năng phân bố đều nhau các tình trội lặn hay không đề nhau ở giới đực, cái.

+Căn cứ vào phép lai thuận nghich để nhận dang quy luật di truyền
-Nếu kết quả lai thuận nghịch không đổi thì đó là sự di truyền các tính trạng nằm trên NST thường.
-Nếu lai thuận nghịch mà kết quả thay đổi phụ thuộc hoàn toàn về phía mẹ thì đó là di truyền TẾ BÀO CHẤT.
-Nếu kết quả thay đổi lúc biểu hiện giới này, lúc biểu hiện giới kia, đó là gen nằm trên NST giới tính. Và lúc biểu hiện chỉ một kiểu hình, lúc lại biểu hiện cả 2 kiểu hình ở đời con thì đó là quy luật di truyền của gen tồn tại trên NST giới tính X, di truyền theo quy luật di truyền chéo.
Trên cơ sở đó có thể xác định được quy luật di truyền từng tính trạng thuộc hệ gen nhan hay gen tế bào chất

+Căn cứ và kết quả phân li kiểu hình trong phép lai phân tích nếu:tỉ lệ kiểu hình 1:1 thì đó là sự di truyền một tính trạng do một gen chi phối.
- tỉ lệ kiểu hình là 3:1 thì tính trạng được di truyền theo quy luật tương tác gen: bổ trợ, át chế, cộng gộp trong trường hợp một tính trạng quy định 2 kiểu hình (9:7, 13:3, 15:1)
- tỉ lệ 11 thì tính trạng được di truyền theo quy luật tương tác bổ trợ, át chế trong trường hợp có 1 tính trạng quy định 3 kiểu hình.( tỉ lệ gốc; bổ trợ3:4, 91; át chế: 121)
- tỉ lệ 11:1 là sự di truyền tương tác bổ trợ một tính trạng có 4 kiểu hình( tỉ lệ gốc 93:1)

+ Dựa vào kết quả phân li kiểu hình của F1 lai với F1, khi lai một tính trạng mà có tỉ lệ kiểu hình:
3:1 là quy luật di truyền phân tính trội lặn hoàn toàn
11 là quy luật di truyền phân tính trội không hoàn hoàn ( xuất hiện tính trạng trung gian) do gen nằm trên NST thường or giới tính
93:1 or 9:7 or 91 là tính trạng di truyền theo tượng tác bổ trợ
121 or 13:3 là tính trạng di tuyền theo quy luật tương tác át chế trội
94 là tương tác át chế do gen lặn
15:1 là tương tác cộng gộp kiểu không tích lũy các gen trội, băng cách đó có thể dễ dang phân tích, nhận dạng dõ sự di truyền của từng tính trạng theo quy luật nào.

+ Dựa vào kết quả phân li kiểu hình của F1 lai với cơ thể khác. cần chú ý những tỉ lệ đặc biệt sau đây: 7:1; 41; 61; 5:3 đây là tỉ lệ của tính trạng nảy sinh do tương tác gen, tùy từng trường hợp cụ thể mà xác định chính xác tính trạng được xét, di truyền theo quy luật di truyền nào.


Sau đây tôi xin giới thiệu các trình bày các bước giải cụ thể 2 dạng bài tập di truyền chủ yếu khi nghiên cứu nhièu tính trạng:
Dạng 1: bài toán về di truyền học người chủ yếu tiến hành qua các bước sau:
bước 1: viết kiểu hình của P, F1, F2

bước 2: căn cứ vào giả thiết cgi về tính trội lặn của mỗi kiểu hình, kí hiệu gen xác đinh các kiểu hình đó. Trên cơ sở này xác định các gen đã biết trong mỗi loại kiểu hình ở đời con. Nếu là tính trạng trội xác định được 1 trạng thái đó là 1 gen trội, còn gen thứ 2 trong cặp tương ứng để trống. Nếu là tính trạng lặn thì xác định được cả 2 gen trong cặp gen tương ứng.

bước 3: dựa vào các gen đã biết trong từ cặp gen tương ứng ( chủ yếu là các cặp gen lặn) xác định các gen đã biết ở bố mwj đối với cặp tính trạng đang xét, xác định các gen chưa biết ở mỗi cá thể trong đời con. việc làm này tiến hành tuần tự đối với từng tính trạng

bước 4 : vẽ sơ đồ lai từ P đến các thế hệ lai để xác định lại kết quả. xác định xem đã phù hợp và tiến hành các nội dung còn lại mà giải thích yêu cầu

dạng 2: bài tập tổng hợp mà khi giải có thể xác định được tỉ lệ kiểu hình của mỗi tính trạng. tiến hành qua các bước cơ bản sau:
bước 1: xác định xem trong bài toán có mấy tính trạng, mỗi t ính trạng có mấy kiểu hình để dự đoán trước mỗi tính trạng đề cập trong bài toán có thể được di truyền theo quy luật di truyền nào.
VD: + nếu tính trạng có 2 kiểu hình thì tính trạng đó có thể di truyền theo quy luật 1 gen 1 tính trạng trội lặn hoàn toàn, tương tác gen 1 tính trang 2 kiểu hình
+ nếu tính trạng có 3 kiểu hình thì tính trạng đó có thể di truyền theo quy luật trội lặn trung gian, tương tác gen 1 tính trạng 3 kiêu hình
+ nếu tính trạng có 4 kiẻu hình thì tính trạng đó có thể di truyền theo quy luật di truyền nhóm máu ABO, di truyền theo tương tác bổ trợ 1 tính trạng co 4 kiểu hình

bướcc 2: lấy tích tìm được của từng cặp 2 tính trạng nếu thấy tỉ lệ chung:
+ giống tỉ lệ di truyền độc lập thì các gen xác định các tính trạng năm trên các NST khác nhau
+tỉ lệ chung sẽ có phân lớp kiểu hình ít hớn giá trị của tích nói trên hoặc cũng có thể băng số phân lớp, nhưng tổng số tổ hợp gen ít hơn, đay là sự di truyền liên kết gen hoàn toàn
+ tỉ lệ chung của giả thiết không giống tỉ lệ di truyền độc lập, số phân lớp kiểu hình là tối đa thì 2 tính trạng được xét có hiện tượng liên kết gen không hoàn toàn, trong trường hợp này phải xác định đựoc tần số hoán vị gen mới lập được sơ đồ lai kết tiếp
Cần lưu ý :trong trương hợp có 1 tính trạng di truyền theo đinh luật Menden: di truyền với tunhs trạng tương tác gen mà có liên kết thì chỉ có liên kết 1 trong 2 gen tương tác với gen quy định tính trọng theo đinh luật Menden. nếu là tương tác bổ trọe thì liên kêt với gen nào cũn được, nếu là tương tác át chế thì liên kết với gen át đều có kết quả khác nhau. do vậy, phải xác đinh kĩ trước khi lập sơ đồ lai.
chúc các bạn học tốt
 
  • Like
Reactions: Casacnuoc
V

vnhatmai26

Đơn vị thường dùng :
• 1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )
• 1 micrômet = 103 nanômet ( nm)
• 1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0

MỘT SỐ CÔNG THỨC TOÁN SINH :d

DẠNG 1: tính số lượng nucleôtit của gen( phân tử ADN)

1) tính số lượng từng loại nucleôtit của gen:

a. xét trên mạch đơn của gen:

gọi:

A1, T1, G1, X1 lần lượt là số nu từng loại của mạch 1

A2, T2, G2, X2 lần lượt là số nu từng loại của mạch 2

N là tổng số Nu của gen

Theo nguyên tắc bổ sung, ta có số Nu trên mỗi mạch của gen là:

A1=T2 ;T1=A2; G1=X2; X1=G2 A1+T1+G1+X1= A2+T2+G2+X2= N/2

b. xét trên hai mạch của gen:

số lượng từng loại nu của gen:

A=T=A1+A2=A1+T1=A2+T2= T1+T2

G=X=G1+G2=G1+X1=G2+X2=X1+X2

A+G= N/2 2A+2G=N



2) tính tỉ lệ phần trăm từng loại nu của gen:

Ta có: A+G= N/2 =>%A+%G=50%N



%A=%T= (%A1+%A2)/2= (%T1+%T2)/2=...



%G=%X=(%G1+%G2)/2= (%X1+%X2)/2=...





DẠNG 2: Tính số chiều dài,số vòng xoắn và khối lượng của gen(phân tử ADN)

1. tính chiều dài của gen: L= N/2.3,4 A0 (1A0=10-4 micromet)



Tù công thức trên ta có thể tính được số lượng nu của gen nêu biết chiều dài của gen.

2. số vòng xoắn và khối lượng của gen:

a. số vòng xoắn của gen: mỗi vòng xoắn có 10 cặp Nu với chiều dài là 3,4 A0. Gọi C là sỗ chu kì xoắn của gen, ta có: C=N/20=L(A0)/34A0

b. khối lượng của gen:

mỗi Nu có khối lượng trung bình là 300 dvC. gọi M là khối lượng của gen, ta có:

M=N.300dvC hay N=M/300



DANG 3: tính số liên kết hoá học trong gen.

1. tính số liên kết hoá trị

- nếu xét trong cấu trúc của từng loại Nu riêng rẽ thì: mỗi nu có 1 liên kết hoá trị giữa đường và axit photphoric.

Như vậy cả phân tử ADN có: N liên kết hoá trị trong mỗi nu

- nếu xét cấu trúc giữa các nu với nhau thì:

+ cứ 2 nu có 1 liên kết hoá trị

+ cứ 3 nu có 2 liên kết hoá trị

+ cứ 4 nu có 3 liên kết hoá trị

một mach phân tử ADN có N/2-1 liên kết hoá trị.



Do đó tổng sỗ liên kết hoá trị giữa các nu là:

(N/2 -1) + ( N/2-1)= N-2



số lưọng liên kết hoá trị trong mỗi nu và giữa các nu trong phân tử ADN là:

N+( N-2)= 2N-2

2. Tính số liên kết hiđro bằng: H= 2A+3G

DẠNG 4: cơ chế tự nhân đôi ADN

1. tính số lượng nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi

- khi gen nhân đôi một lần tạo 2 gen con =>số lượng nu do môi trường cung cấp là N

- Khi gen nhân đôi nhiều lần:

+ 1 gen nhân đôi 1 lần tạo 2 gen con=21

+ 1 gen nhân đôi 2 lần tạo 4 gen con=22

+ 1 gen nhân đôi 3 lần tạo 8 gen con=23

vậy nếu 1 gen nhân đôi n lần tạo 2^n gen con

số nu môi trường cung cấp cho gen nhân đôi n lần là:

2n.N- N=(2n-1).N

Như vậy ta có thể tính được số lượng từng loại nu do môi trường cung cấp khi gen tự nhân đôi:

Amt=Tmt=(2n-1).Agen

liệu hoàn toàn mới: Amt=Tmt=(2n-1).Agen

Gmt=Xmt=(2n-1).Agen

2. tính số liên kế Gmt=Xmt=(2n-1).Agen

số lưọng nu từng loại trong các gen con mà 2 mạch đơn tạo ra có nguyên t hidro bị phá vỡ và được hình thành trong quá trình nhân đôi của gen:

nếu số liên kết hidro là H thì:

- gen nhân đôi 1 lần tạo 21 gen con thì số lần tách mạch là 1, do đó số liên kết hidro bị phá vỡ là (21-1).H và số liên kết hidro được hình thành là 21H.

- Nếu gen nhân đôi 2 lần tạo 22 gen con thì số lần tách mạch là 3=22-1, do đó có (21-1).H liên kết hidro bị phá vỡ và có 22.H liên kết hidro được hình thành.

lập luận tương tự ta có: gen chứa H liên kết hidro tự nhân đôi x lần thì:

liên kết hidro bị phá vỡ = (2x-1).H

Có 2x gen con được tạo nên và có:

liên kết hidro được hình thành=2x.H

3. Tính số liên kết hoá trị được hình thành sau khi gen tự nhân đôi:

- liên kết hoá trị được hình thành giữa các nu: sau x đợt tái bản trong các gen con tạo ra vẫn có 2 mạc đơn gen cũ tồn tại ở 2 gen con. vậy số gen con dược hình thành liên kết hoá trị tương đương với (2x -1)gen. số liên kết hoá trị giữa các nu trên mỗi gen là (N-2). vậy số liên kết hoá trị được hình thành giữa các nu sau x đợt tái bản là: (2x -1).(N-2)

- Liên kết hoá trị giữa các Nu và trong mỗi Nu được hình thành là:

( 2x -1).(2N-2)
 
Last edited by a moderator:
V

vnhatmai26

Dạng 5: TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ
Có thể quan niệm sự liên kết các nu tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời , khi mạch này tiếp nhân và đóng góp dược bao nhiêu nu thì mạch kia cũng liên kết được bay nhiêu nu
Tốc độ tự sao : Số nu dược tiếp nhận và liến kết trong 1 giây
1. Tính thời gian tự nhân đôi (tự sao )
Thời gian để 2 mạch của ADN tiếp nhận và kiên kết nu tự do
- Khi biết thời gian để tiếp nhận và l iên kết trong 1 nu là dt , thời gian tự sao dược tính là :
TG tự sao = dt .
- Khi biết tốc độ tự sao (mỗi giây liên kết được bao nhiêu nu )thì thời gian tự nhân đôi của ADN là :
TG tự sao = N : tốc độ tự sao

Dạng 6 . CẤU TRÚC ARN

I.TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊÔTIT CỦA ARN :
- ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN
rN = rA + rU + rG + rX =
- Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A , X , G của mạch gốc ADN . Vì vậy số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN .
rA = T gốc ; rU = A gốc
rG = X gốc ; rX = Ggốc
* Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau :
+ Số lượng :
A = T = rA + rU
G = X = rR + rX
+ Tỉ lệ % :
% A = %T =
%G = % X =
II. TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN (MARN)
Một ribônu có khối lượng trung bình là 300 đvc , nên:
MARN = rN . 300đvc = . 300 đvc
III. TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ – P CỦA ARN
1 Tính chiều dài :
- ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu là 3,4 A0 . Vì vậy chiều dài ARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nên ARN đó
- Vì vậy LADN = LARN = rN . 3,4A0 = . 3,4 A0
2 . Tính số liên kết hoá trị Đ –P:
+ Trong chuỗi mạch ARN : 2 ribônu nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị , 3 ribônu nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị …Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1
+ Trong mỗi ribônu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần axit H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hóa trị loại này có trong rN ribônu là rN
Vậy số liên kết hoá trị Đ –P của ARN :
HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1

PHẦN IV . CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN

I . TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊOTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1 . Qua 1 lần sao mã :
Khi tổng hợp ARN , chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên các ribônu tự do theo NTBS :
AADN nối U ARN ; TADN nối A ARN
GADN nối X ARN ; XADN nối G ARN
Vì vậy :
+ Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của ADN
rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc
rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc
+ Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN
rNtd =
2. Qua nhiều lần sao mã ( k lần )
Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần sao mã của gen đó .
Số phân tử ARN = Số lần sao mã = K
+ Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân tử ARN . Vì vậy qua K lần sao mã tạo thành các phân tử ARN thì tổng số ribônu tự do cần dùng là:
rNtd = K . rN
+ Suy luận tương tự , số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là :
rAtd = K. rA = K . Tgốc ; rUtd = K. rU = K . Agốc
rGtd = K. rG = K . Xgốc ; rXtd = K. rX = K . Ggốc
* Chú ý : Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại :
+ Muốn xác định mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribônu đó cho số nu loại bổ sung ở mạch 1 và mạch 2 của ADN => Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribbônu đó và số nu loại bổ sung ở mạch khuôn mẫu .
+ Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônu tự do cần dùng mà chưa đủ xác định mạch gốc , cần có số ribônu tự do loại khác thì số lần sao mã phải là ước số chung giữa só ribônu tự do mỗi loại cần dùng với số nu loại bổ sung của mạch gốc
II. TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ VÀ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ – P :
1 . Qua 1 lần sao mã :
a. Số liên kết hidro :
H đứt = H ADN
H hình thành = H ADN
=> H đứt = H hình thành = H ADN

b. Số liên kết hoá trị :
HT hình thành = rN – 1
2. Qua nhiều lần sao mã ( K lần ) :
a. Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ
H phá vỡ = K . H
b. Tổng số liên kết hoá trị hình thành :
HT hình thành = K ( rN – 1)
III. TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ :
* Tốc độ sao mã : Số ribônu được tiếp nhận và liên kết nhau trong 1 giây .
*Thời gian sao mã :
- Đối với mỗi lần sao mã : là thời gian để mạch gốc của gen tiếp nhận và liên kết các ribônu tự do thành các phân tử ARN
+ Khi biết thời gian để tiếp nhận 1 ribônu là dt thì thời gian sao mã là :
TG sao mã = dt . rN
+ Khi biết tốc độ sao mã ( mỗi giây liên kết được bao nhiêu ribônu ) thì thời gian sao mã là :
TG sao mã = r N : tốc độ sao mã

- Đối với nhiều lần sao mã ( K lần ) :
+ Nếu thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã mà không đáng kể thi thời gian sao mã nhiều lần là :
TG sao mã nhiều lần = K TG sao mã 1 lần
+ Nếu TG chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên tiếp đáng kể là t thời gian sao mã nhiều lần là :
TG sao mã nhiều lần = K TG sao mã 1 lần + (K-1) t
 
V

vnhatmai26

Dạng 8 :Công thức Nguyên Phân

Gọi x là số tbào mẹ ban đầu có bộ lưỡng bội = 2n, k là số lần nguyên phân liên tiếp

1. Tổng số TB con được tạo thành = 2k .x

2. Số TB mới được tạo thành từ nguyên liệu môi trường = (2k – 1) x

3. Số TB mới được tạo thành hoàn toàn từnguyên liệu môi trường =(2k – 2) x

4. Tổng NST có trong các TB con = 2n. x. 2k

5. Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với số NST = 2n.(2k – 1) x



Dạng 9:Công thức Giảm Phân

Gọi x là số TB mẹ ban đầu( 2n NST)

1. x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân = x. 2k TBSD chín

2. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho k lần nguyên phân liên tiếp = x. 2n (2k – 1)

3. x. 2k TBSD chín ---- giảm phân ----> 4. x. 2k tbào con

( 4. x. 2k tế bào con thì có 4. x. 2k tinh trùng ở giống đực, x. 2k trứng ở giống cái )

- Tổng NST trong 4. x. 2k tinh trùng = n.4. x. 2k

- Tổng NST trong . x. 2k trứng = n. x. 2k

4. Môi trường nội bào cần cung cấp nguyên liệu tương ứng với số NST đơn cho quá trình giảm phân = x. 2n .2k

- Tổng nguyên liệu môi trường cung cấp cho x tế bào sinh dục sơ khai sau k lần nguyên phân và giảm phân = x. 2n ( 2.2k – 1)

5. Gọi n là số cặp NST tương đồng có cấu trúc khác nhau, r là số cặp NST tương dồng xảy ra trao đổI chéo tại 1 điểm( r ≤ n)

* Nếu không xảy ra TĐC :

- Số loại giao tử tạo ra = 2n

- Tỉ lệ mỗi loại giao tử = 1/2n

- Số loại hợp tử tạo ra = 4n

* Nếu xảy ra TĐC :

- Số loại giao tử tạo ra = 2n r

- Tỉ lệ mỗi loại giao tử =1/2n r

- Số loại hợp tử tạo ra phụ thuộc vào TĐC xảy ra ở 1 hay 2 bên đực , cái
 
I

i_am_not_missperfect

:) Các công thức trong Sinh Học 9 tập trung chủ yếu ở chương II ( Nhiễm sắc thể) và chương III (ADN -Gen). Đây cũng được coi là 2 chương quan trọng của chương trình sinh năm nay. Mình sẽ đưa ra đầy đủ các công thức trong chương II cho các bạn tham khảo (chương III các bạn đã nêu ra rồi). Đôi khi, chẳng cần áp dụng những công thức làm gì cho máy móc, chỉ cần các bạn hiểu rõ vấn đề và vận dụng vài phép toán đã học ở tiểu học là được. :D


NGUYÊN PHÂN


a) Số tế bào con được tạo ra sau k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu : [TEX]2^{k}[/TEX]
- Từ x tế bào mẹ ban đầu : [TEX]x. 2^{k}[/TEX] (điều kiện : mỗi tế bào mẹ đều nguyên phân k lần)

b) Số tế bào con được tạo thêm sau k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: [TEX]2^{k} - 1[/TEX]
- Từ x tế bào mẹ ban đầu: [TEX]x. (2^{k} - 1)[/TEX]

c) Tổng số NST đơn có trong các tế bào con được tạo ra:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu : [TEX]2n. 2^{k}[/TEX]
- Từ x tế bào mẹ ban đầu : [TEX]x. 2n. 2^{k}[/TEX]

d) Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo ra sau k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: [TEX]2n. 2^{k}[/TEX]
- Từ x tế bào mẹ ban đầu : [TEX]x. 2n. 2^{k}[/TEX]

e) Tổng số tâm động trong các tế bào con được tạo thêm sau k lần nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu : [TEX]2n. (2^{k} -1)[/TEX]
- Từ x tế bào mẹ ban đầu : [TEX]x. 2n. (2^{k} - 1)[/TEX]

f) Tổng số NST đơn mới tương đương trong môi trường nội bào phải cung cấp:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu : [TEX]2n. (2^{k} -1)[/TEX]
- Từ x tế bào mẹ ban đầu : [TEX]x. 2n. (2^{k} - 1)[/TEX]

g) Tổng số NST đơn mới hoàn toàn môi trường nội bào phải cung cấp:
- Một tế bào mẹ nguyên phân k lần: [TEX]2n. (2^{k} -2)[/TEX]
- x tế bào mẹ ban đầu : [TEX]x. 2n. (2^{k} - 2)[/TEX]

h) Tổng số lần NST tự nhân đôi trong k lần tự nguyên phân:
- Từ 1 tế bào mẹ ban đầu: [TEX]k[/TEX]
- Từ x tế bào mẹ ban đầu: [TEX]x. k[/TEX]

i) Tổng số thoi phân bào xuất hiện trong k lần nguyên phân:
- Một tế bào mẹ ban đầu: [TEX]2^{k} - 1[/TEX]
- Từ x tế bào mẹ ban đầu: [TEX]x. (2^{k} - 1)[/TEX]






GIẢM PHÂN + THỤ TINH

a) Hiệu suất thụ tinh của giao tử:
[TEX]H = \frac{a}{b} . 100%[/TEX]

Trong đó: a - số giao tử được thụ tinh ; b - tổng số giao tử tham gia thụ tinh

b) Xét 1 tế bào sinh dục chín 2n giảm phân:
• Số tế bào con được tạo ra: 4
• Số giao tử n được tạo ra:
1 tế bào sinh dục đực (2n) -> 4 giao tử đực (n)
1 tế bào sinh dục cái (2n) -> 1 giao tử cái (n) và 3 thể cực (thể định hướng)​
• Số loại giao tử:
Không có trao đổi chéo: [TEX]2^{n}[/TEX]
Có trao đổi chéo: [TEX]2^{n + m}[/TEX]​
• Số cách sắp xếp của NST kép ở kì giữa I : [TEX]2^{n} - 1[/TEX]
• Số kiểu tổ hợp NST ở kì cuối I : [TEX]2^{n}[/TEX]
• Số NST đơn mới tương đương môi trường cung cấp: [TEX]2n[/TEX]



P/S: Ai cần bài luyện tập thì có thể pm nick ym cho mình nhé ;)
 
T

tuyetroimuahe_vtn

Trên quan điểm logic hệ thống xâu chuỗi các giả thiết theo một
trật tự phối hợp để trả lời cho từng câu hỏi trong phần kết luận. Tuy
nhiên đối với từng bài toán được xây dựng ở từng nội dung kiến thức
cũng có những khác biệt rạch ròi. Ví dụ, các bài tập về cơ sở vật chất
của tính di truyền thương nặng về việc tìm kiếm một con đường logic, sự
gắn bó giữa các yếu tố về cấu trúc, cơ thể để tìm ra kết luận. Đối với
bài tập về các quy luật lại dựa vào các đặc trưng dấu hiệu về:
- Kiểu phép lai: lai thuận nghịch, lai phân tích, lai F1 với F1...
- Tỉ lệ phân li kiểu hình: đây là dấu hiệu đặc trưng về mỗi loại quy luật di truyền Menden, tương tác gen...
- Về tính trội lặn
- Về khả năng phân bố đều nhau các tình trội lặn hay không đề nhau ở giới đực, cái.

+Căn cứ vào phép lai thuận nghich để nhận dang quy luật di truyền
-Nếu kết quả lai thuận nghịch không đổi thì đó là sự di truyền các tính trạng nằm trên NST thường.
-Nếu lai thuận nghịch mà kết quả thay đổi phụ thuộc hoàn toàn về phía mẹ thì đó là di truyền TẾ BÀO CHẤT.
-Nếu kết quả thay đổi lúc biểu hiện giới này, lúc biểu hiện giới kia,
đó là gen nằm trên NST giới tính. Và lúc biểu hiện chỉ một kiểu hình,
lúc lại biểu hiện cả 2 kiểu hình ở đời con thì đó là quy luật di truyền
của gen tồn tại trên NST giới tính X, di truyền theo quy luật di truyền
chéo.
Trên cơ sở đó có thể xác định được quy luật di truyền từng tính trạng thuộc hệ gen nhan hay gen tế bào chất

+Căn cứ và kết quả phân li kiểu hình trong phép lai phân tích nếu:tỉ lệ
kiểu hình 1:1 thì đó là sự di truyền một tính trạng do một gen chi phối.
- tỉ lệ kiểu hình là 3:1 thì tính trạng được di truyền theo quy luật
tương tác gen: bổ trợ, át chế, cộng gộp trong trường hợp một tính trạng
quy định 2 kiểu hình (9:7, 13:3, 15:1)
- tỉ lệ 11 thì tính trạng được di truyền theo quy luật tương tác bổ
trợ, át chế trong trường hợp có 1 tính trạng quy định 3 kiểu hình.( tỉ
lệ gốc; bổ trợ3:4, 91; át chế: 121)
- tỉ lệ 11:1 là sự di truyền tương tác bổ trợ một tính trạng có 4 kiểu hình( tỉ lệ gốc 93:1)

+ Dựa vào kết quả phân li kiểu hình của F1 lai với F1, khi lai một tính trạng mà có tỉ lệ kiểu hình:
3:1 là quy luật di truyền phân tính trội lặn hoàn toàn
11 là quy luật di truyền phân tính trội không hoàn hoàn ( xuất hiện
tính trạng trung gian) do gen nằm trên NST thường or giới tính
93:1 or 9:7 or 91 là tính trạng di truyền theo tượng tác bổ trợ
121 or 13:3 là tính trạng di tuyền theo quy luật tương tác át chế trội
94 là tương tác át chế do gen lặn
15:1 là tương tác cộng gộp kiểu không tích lũy các gen trội, băng cách
đó có thể dễ dang phân tích, nhận dạng dõ sự di truyền của từng tính
trạng theo quy luật nào.

+ Dựa vào kết quả phân li kiểu hình của F1 lai với cơ thể khác. cần chú
ý những tỉ lệ đặc biệt sau đây: 7:1; 41; 61; 5:3 đây là tỉ lệ của tính
trạng nảy sinh do tương tác gen, tùy từng trường hợp cụ thể mà xác định
chính xác tính trạng được xét, di truyền theo quy luật di truyền nào.


Sau đây tôi xin giới thiệu các trình bày các bước giải cụ thể 2 dạng bài tập di truyền chủ yếu khi nghiên cứu nhièu tính trạng:
Dạng 1: bài toán về di truyền học người chủ yếu tiến hành qua các bước sau:
bước 1: viết kiểu hình của P, F1, F2

bước 2: căn cứ vào giả thiết cgi về tính trội lặn của mỗi kiểu hình, kí
hiệu gen xác đinh các kiểu hình đó. Trên cơ sở này xác định các gen đã
biết trong mỗi loại kiểu hình ở đời con. Nếu là tính trạng trội xác
định được 1 trạng thái đó là 1 gen trội, còn gen thứ 2 trong cặp tương
ứng để trống. Nếu là tính trạng lặn thì xác định được cả 2 gen trong
cặp gen tương ứng.

bước 3: dựa vào các gen đã biết trong từ cặp gen tương ứng ( chủ yếu là
các cặp gen lặn) xác định các gen đã biết ở bố mwj đối với cặp tính
trạng đang xét, xác định các gen chưa biết ở mỗi cá thể trong đời con.
việc làm này tiến hành tuần tự đối với từng tính trạng

bước 4 : vẽ sơ đồ lai từ P đến các thế hệ lai để xác định lại kết quả.
xác định xem đã phù hợp và tiến hành các nội dung còn lại mà giải thích
yêu cầu

dạng 2: bài tập tổng hợp mà khi giải có thể xác định được tỉ lệ kiểu hình của mỗi tính trạng. tiến hành qua các bước cơ bản sau:
bước 1: xác định xem trong bài toán có mấy tính trạng, mỗi t ính trạng
có mấy kiểu hình để dự đoán trước mỗi tính trạng đề cập trong bài toán
có thể được di truyền theo quy luật di truyền nào.
VD: + nếu tính trạng có 2 kiểu hình thì tính trạng đó có thể di truyền
theo quy luật 1 gen 1 tính trạng trội lặn hoàn toàn, tương tác gen 1
tính trang 2 kiểu hình
+ nếu tính trạng có 3 kiểu hình thì tính trạng đó có thể di truyền theo
quy luật trội lặn trung gian, tương tác gen 1 tính trạng 3 kiêu hình
+ nếu tính trạng có 4 kiẻu hình thì tính trạng đó có thể di truyền theo
quy luật di truyền nhóm máu ABO, di truyền theo tương tác bổ trợ 1 tính
trạng co 4 kiểu hình

bướcc 2: lấy tích tìm được của từng cặp 2 tính trạng nếu thấy tỉ lệ chung:
+ giống tỉ lệ di truyền độc lập thì các gen xác định các tính trạng năm trên các NST khác nhau
+tỉ lệ chung sẽ có phân lớp kiểu hình ít hớn giá trị của tích nói trên
hoặc cũng có thể băng số phân lớp, nhưng tổng số tổ hợp gen ít hơn, đay
là sự di truyền liên kết gen hoàn toàn
+ tỉ lệ chung của giả thiết không giống tỉ lệ di truyền độc lập, số
phân lớp kiểu hình là tối đa thì 2 tính trạng được xét có hiện tượng
liên kết gen không hoàn toàn, trong trường hợp này phải xác định đựoc
tần số hoán vị gen mới lập được sơ đồ lai kết tiếp
Cần lưu ý :trong trương hợp có 1 tính trạng di truyền theo đinh luật
Menden: di truyền với tunhs trạng tương tác gen mà có liên kết thì chỉ
có liên kết 1 trong 2 gen tương tác với gen quy định tính trọng theo
đinh luật Menden. nếu là tương tác bổ trọe thì liên kêt với gen nào cũn
được, nếu là tương tác át chế thì liên kết với gen át đều có kết quả
khác nhau. do vậy, phải xác đinh kĩ trước khi lập sơ đồ lai.
 
C

cuncon_baby

mình có cái này nữa
PHẦN I . CẤU TRÚC ADN

I . Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen
1. Đối với mỗi mạch của gen :
- Trong ADN , 2 mạch bổ sung nhau , nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau .
A1 + T1 + G1 + X1 = T2 + A2 + X2 + G2 =
- Trong cùng một mạch , A và T cũng như G và X , không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch : A của mạch này bổ sung với T của mạch kia , G của mạch này bổ sung với X của mạch kia . Vì vậy , số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2 .
A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2
2. Đối với cả 2 mạch :
- Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch :
A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2
G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2
Chú ý :khi tính tỉ lệ %
%A = % T = = …..
%G = % X = =…….
Ghi nhớ : Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của ADN : Ngược lại nếu biết :
+ Tổng 2 loại nu = N / 2 hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung
+ Tổng 2 loại nu khác N/ 2 hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung
3. Tổng số nu của ADN (N)
Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G+ X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A= T , G=X . Vì vậy , tổng số nu của ADN được tính là :
N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G)
Do đó A + G = hoặc %A + %G = 50%

4. Tính số chu kì xoắn ( C )
Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu . khi biết tổng số nu ( N) của ADN :
N = C x 20 => C = ; C=
5. Tính khối lượng phân tử ADN (M ) :
Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvc . khi biết tổng số nu suy ra
M = N x 300 đvc
6. Tính chiều dài của phân tử ADN ( L ) hân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục . vì vậy chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó . Mỗi mạch có nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0

l = . 3,4A0 => N=


Đơn vị thường dùng :
• 1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 )
• 1 micrômet = 103 nanômet ( nm)
• 1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0
II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P
1. Số liên kết Hiđrô ( H )
+ A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô
+ G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô
Vậy số liên kết hiđrô của gen là :
H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X

2. Số liên kết hoá trị ( HT )
a) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen : - 1
Trong mỗi mạch đơn của gen , 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị , 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị … nu nối nhau bằng - 1
b) Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen : 2( - 1 )
Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN : 2( - 1 )
c) Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen ( HTĐ-P)
Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hoá trị Đ – P trong cả ADN là :
HTĐ-P = 2( - 1 ) + N = 2 (N – 1)




PHẦN II. CƠ CHẾ TỰ NHÂN ĐÔI CỦADN

I . TÍNH SỐ NUCLÊÔTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1.Qua 1 lần tự nhân đôi ( tự sao , tái sinh , tái bản )
+ Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS : AADN nối với TTự do và ngược lại ; GADN nối với X Tự do và ngược lại . Vì vây số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung
Atd =Ttd = A = T ; Gtd = Xtd = G = X
+ Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN
Ntd = N
2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
+ Tính số ADN con
- 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con
- 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con
- 1 ADN mẹ qua3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con
- 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN con
Vậy : Tổng số ADN con = 2x

- Dù ở đợt tự nhân đôi nào , trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu , vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ . Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào .
Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2
+ Tính số nu tự do cần dùng :
- Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng coup trong các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ
• Tổng số nu sau cùng trong trong các ADN con : N.2x
• Số nu ban đầu của ADN mẹ :N
Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi :
td = N .2x – N = N( 2X -1)
- Số nu tự do mỗi loại cần dùng là:
td = td = A( 2X -1)
td = td = G( 2X -1)
+ Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn tòan mới :
td hoàn toàn mới = N( 2X - 2)
td hoàn toàn mới = td = A( 2X -2)
td hoàn toàn mới = td = G( 2X 2)
II .TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ ; HOÁ TRỊ Đ- P ĐƯỢC HÌNH THÀNH HOẶC BỊ PHÁ VỠ
1. Qua 1 đợt tự nhân đôi
a. Tính số liên kết hiđrôbị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành
Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn :
- 2 mạch ADN tách ra , các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị phá vỡ bằng số liên kết hiđrô của ADN
H bị đứt = H ADN
- Mỗi mạch ADN đều nối các nu tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô được hình thành là tổng số liên kết hiđrô của 2 ADN con
H hình thành = 2 . HADN
b. Số liên kết hoá trị được hình thành :
Trong quá trình tự nhân đôi của ADN , liên kết hoá trị Đ –P nối các nu trong mỗi mạch của ADN không bị phá vỡ . Nhưng các nu tự do đến bổ sung thì dược nối với nhau bằng liên kết hoá trị để hình thành 2 mạch mới
Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nu với nhau trong 2 mạch của ADN
HT được hình thành = 2 ( - 1 ) = N- 2
2 .Qua nhiều đợt tự nhân đôi ( x đợt )
a. Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành :
-Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ :
H bị phá vỡ = H (2x – 1)
- Tổng số liên kết hidrô được hình thành :
H hình thành = H 2x
b. Tổng số liên kết hoá trị được hình thành :
Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành chuỗi mạch polinuclêôtit mới
- Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn : - 1
- Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại
- Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2x - 2 , vì vây tổng số liên kết hoá trị được hình thành là :
- HT hình thành = ( - 1) (2.2x – 2) = (N-2) (2x – 1)
III. TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ
Có thể quan niệm sự liên kết các nu tự do vào 2 mạch của ADN là đồng thời , khi mạch này tiếp nhân và đóng góp dược bao nhiêu nu thì mạch kia cũng liên kết được bay nhiêu nu
Tốc độ tự sao : Số nu dược tiếp nhận và liến kết trong 1 giây
1. Tính thời gian tự nhân đôi (tự sao )
Thời gian để 2 mạch của ADN tiếp nhận và kiên kết nu tự do
- Khi biết thời gian để tiếp nhận và l iên kết trong 1 nu là dt , thời gian tự sao dược tính là :
TG tự sao = dt .
- Khi biết tốc độ tự sao (mỗi giây liên kết được bao nhiêu nu )thì thời gian tự nhân đôi của ADN là :
TG tự sao = N : tốc độ tự sao

PHẦN III . CẤU TRÚC ARN

I.TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊÔTIT CỦA ARN :
- ARN thường gồm 4 loại ribônu : A ,U , G , X và được tổng hợp từ 1 mạch ADN theo NTBS . Vì vâỵ số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN
rN = rA + rU + rG + rX =
- Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau . Sự bổ sung chỉ có giữa A, U , G, X của ARN lần lượt với T, A , X , G của mạch gốc ADN . Vì vậy số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN .
rA = T gốc ; rU = A gốc
rG = X gốc ; rX = Ggốc
* Chú ý : Ngược lại , số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau :
+ Số lượng :
A = T = rA + rU
G = X = rR + rX
+ Tỉ lệ % :
% A = %T =
%G = % X =
II. TÍNH KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ ARN (MARN)
Một ribônu có khối lượng trung bình là 300 đvc , nên:
MARN = rN . 300đvc = . 300 đvc
III. TÍNH CHIỀU DÀI VÀ SỐ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ – P CỦA ARN
1 Tính chiều dài :
- ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu là 3,4 A0 . Vì vậy chiều dài ARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nên ARN đó
- Vì vậy LADN = LARN = rN . 3,4A0 = . 3,4 A0
2 . Tính số liên kết hoá trị Đ –P:
+ Trong chuỗi mạch ARN : 2 ribônu nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị , 3 ribônu nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị …Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1
+ Trong mỗi ribônu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần axit H3PO4 vào thành phần đường . Do đó số liên kết hóa trị loại này có trong rN ribônu là rN
Vậy số liên kết hoá trị Đ –P của ARN :
HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1

PHẦN IV . CƠ CHẾ TỔNG HỢP ARN

I . TÍNH SỐ RIBÔNUCLÊOTIT TỰ DO CẦN DÙNG
1 . Qua 1 lần sao mã :
Khi tổng hợp ARN , chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên các ribônu tự do theo NTBS :
AADN nối U ARN ; TADN nối A ARN
GADN nối X ARN ; XADN nối G ARN
Vì vậy :
+ Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của ADN
rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc
rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc
+ Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN
rNtd =
2. Qua nhiều lần sao mã ( k lần )
Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần sao mã của gen đó .
Số phân tử ARN = Số lần sao mã = K
+ Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân tử ARN . Vì vậy qua K lần sao mã tạo thành các phân tử ARN thì tổng số ribônu tự do cần dùng là:
rNtd = K . rN
+ Suy luận tương tự , số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là :
rAtd = K. rA = K . Tgốc ; rUtd = K. rU = K . Agốc
rGtd = K. rG = K . Xgốc ; rXtd = K. rX = K . Ggốc
* Chú ý : Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại :
+ Muốn xác định mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribônu đó cho số nu loại bổ sung ở mạch 1 và mạch 2 của ADN => Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribbônu đó và số nu loại bổ sung ở mạch khuôn mẫu .
+ Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônu tự do cần dùng mà chưa đủ xác định mạch gốc , cần có số ribônu tự do loại khác thì số lần sao mã phải là ước số chung giữa só ribônu tự do mỗi loại cần dùng với số nu loại bổ sung của mạch gốc
II. TÍNH SỐ LIÊN KẾT HIĐRÔ VÀ LIÊN KẾT HOÁ TRỊ Đ – P :
1 . Qua 1 lần sao mã :
a. Số liên kết hidro :
H đứt = H ADN
H hình thành = H ADN
=> H đứt = H hình thành = H ADN

b. Số liên kết hoá trị :
HT hình thành = rN – 1
2. Qua nhiều lần sao mã ( K lần ) :
a. Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ
H phá vỡ = K . H
b. Tổng số liên kết hoá trị hình thành :
HT hình thành = K ( rN – 1)
III. TÍNH THỜI GIAN SAO MÃ :
* Tốc độ sao mã : Số ribônu được tiếp nhận và liên kết nhau trong 1 giây .
*Thời gian sao mã :
- Đối với mỗi lần sao mã : là thời gian để mạch gốc của gen tiếp nhận và liên kết các ribônu tự do thành các phân tử ARN
+ Khi biết thời gian để tiếp nhận 1 ribônu là dt thì thời gian sao mã là :
TG sao mã = dt . rN
+ Khi biết tốc độ sao mã ( mỗi giây liên kết được bao nhiêu ribônu ) thì thời gian sao mã là :
TG sao mã = r N : tốc độ sao mã

- Đối với nhiều lần sao mã ( K lần ) :
+ Nếu thời gian chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã mà không đáng kể thi thời gian sao mã nhiều lần là :
TG sao mã nhiều lần = K TG sao mã 1 lần
+ Nếu TG chuyển tiếp giữa 2 lần sao mã liên tiếp đáng kể là t thời gian sao mã nhiều lần là :
TG sao mã nhiều lần = K TG sao mã 1 lần + (K-1) t
 
T

tuyetroimuahe_vtn

_ M là khối lượng phân tử-(đvC)
_ L là chiều dài-(mm,Mn,nm, A...)
1A=10^-4nm=10^-6Mm=10^-7mm.
_ C là tổng chu kì xoắn-(chu kì)
A1,G1,X1,T1 là số Nu mỗi loại mạch một
A2,G2,X2,T2 là số Nu mỗi loại mạch hai
N= 2A + 2T = 2G + 2X
M= N.300
L = N x 3.4/2
=> N = 2.l/3.4
N= C . 20 (1 chu kì có 10 cặp Nu= 20 Nu)


*A1 = T2
A2 = T1
=> A1+A2=T1+T2=T2+A2=T1+A1=A=T
*G1 = X2
X1 = G2
=> G1+G2=X1+X2=X2+G2=G1+X1=G=X
*(%A1 + %A2)/2 = (%T1 + %T2)/2=%A=%T
*(%G1 + %G2)/2 = (%X1 + %X2)/2=%G=%X
Tổng số lk cộng hóa trị-(C5'-P) = N
Tổng số lk cộng hóa trị giữa các Nu-(C3'-P) = N - 2
=> N = Tổng số lk CHT (cộng hóa trị) giữa các Nu + 2
Tổng số lk CHT (cộng hóa trị) /AND = 2N - 2
=> N= Tổng số lk CHT + 2)/2
Tổng số liên kết hidro = 2A+3G = 2T+3X


*gọi N là số Nu trên mARN
n là số mã bộ ba.
Số mã bộ ba n = N/3
Số aa trong chuỗi polipeptit = n - 1 =N/3 - 1
Số aa trong pt protein hoàn chỉnh =n - 2 = N/3 - 2

1.BẢNG ĐƠN VỊ CHIỀU DÀI

ĐỔI XUÔI
1cm = 108 (A0) (Anystrong)
1 mm = 107 (A0)
1 mm = 108 m (Micromet)
1 m = 104 (A0)
1nm = 10 (A0)
ĐỔI NGƯỢC
1 A0 = 10-8 cm
1 A0 = 10¬-7 cm
1 m = 10-8 mm
1 A0 = 10-4
1 A0 = 10-1 nm ( nanomet )

2. CÁC CÔNG THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC TƯƠNG QUAN TRONG PHÂN TỬ ADN
A.xác định chiều dài của gen ( L (A0))
L = (N/2) * 3,4(A0) L = C * 34 L = * 3,4(A0)
L = [(SL lk hóa trị + 2) / 2] *3,4(A0)

Vì tổng liên kết hóa trị giữa các Nu = N – 2
N = Tổng Liên kết hóa trị giữa các Nu + 2
B xác định số lượng Nu của gen ( N (Nu) )
N = 2L / 3,4 (Nu) N = 20 * C N = M / 300 (Nu)
N = Tổng lk hóa trị giữa các Nu + 2
C. xác định số chu kì xoắn ( Chu kì = Vòng xoắn )
C = L / 34 ( Chu kì = Vòng xoắn ) C = N / 20( Chu kì = Vòng xoắn )
D.xác định khối lượng: M (dvC)
M = N * 300
E. xác định số lượng liên kết hóa trị
 Số liên kết hóa trị được hình thành giữa các Nu là: N-2 (Liên kết)
 Số liên kết hóa trị được hình thành giữa các Nu và trong mỗi Nu của gen là:
hóa trị = 2 ( N – 1 ) (Liên kết)
F. tương quan về ssos lượng và tỉ lệ % giữa các loại đơn phân trong AND (Hay gen)
Tương tuan về số lượng
Tổng 2 loại Nu không bổ sung với nhau (A ; T ) ; ( G; X ) bằng só o Nu trên mỗi mạch đơn hay = 50 %

Tổng 2 loại mạch bổ sung 50 %
Hiệu 2 loại Nu bổ sung
Trường hợp đặc biệt: A=T=G=X=25% Thì hiệu 2 loại Nu không bổ sung =0



Tổng số hidro được hình thành là: (H)
H = số lk đôi + số lk ba = 2A + 3G = 2T +3X
 Mối quan hệ giữa 2 mạch đơn về số lượng nu:
A gen = T gen = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 (NTBS)
G gen = X gen = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 (NTBS)
Tương quan về tỉ lệ %
Số lượng của gen : % A + % G = %T + % x = 50 %
Tỉ lệ trên mỗi mạch đơn:
% A gen = % T gen = (% A1 + % A2) / 2 = (% T1 + % T2) / 2
= (%A1 + % T1) / 2 = (% A2 + % T2) / 2
( Do A1 = T1 (NTBS))
% G gen = % X gen = (% G1 + % G2) / 2 = (% X1 + % X2) / 2
= (%G1 + % X1) / 2 = (% G2 + % X2) / 2

3. CÁC CÔNG THỨC VỀ QUÁ TRÌNH TỰ SAO(Tự tổng hợp = Tự nhân đôi = Tự tái sinh) của AND
A.Tính số lượng Nu môi trường nội bào cung cấp cho gen nhân đôi:
 Khi gen nhân đôi một lần: N mt = N gen
A mt = T mt = A gen = T gen
G mt = X mt = G gen = X gen
=> Khi nhân đôi x lần :
N mt = ( 2x - 1)
=> SL Nu từng laoij do môi trường cung cấp
A mt = T mt = ( 2x - 1) A gen = ( 2x - 1) T gen
G mt = X mt = ( 2x - 1) G gen = ( 2x - 1) X gen
=> Tỉ lệ % từng loại Nu lấy từ MT Nội Bào luôn có tỉ lệ % từng loại Nu đó chứa từng gen mẹ ban đầu
%A mt = %T mt = %A gen = % T gen
%G mt = %X mt = %G gen = %X gen
B Xác định LK Hiđrô và số LK hóa trị bị phá vỡ và được hình thành trong quá trình tự nhân đôi của AND
=> được hình thành = 2x . H:
=> bị phá vỡ = ( 2x - 1) * H
=> Hóa trị được hình thành = ( 2x - 1) * ( N – 2 )
C. Tính thời gian nhân đôi của AND
=> Tốc độ nhân đôi cảu gen được tính bằng số Nu của môi trường LK vào 1 mạch khuôn của gen trong 1 giây
=> Thời gian nhân đôi của gen được tính theo 2 cách
+ Là số Nu trên một mạch của gen chia cho số Nu LK được trên 1 mạch trong một giây
+ Là tổng số Nu của gen chia cho số Nu LK được trên 2 mạch khuôn của gen trong 1 giây
__________________
 
Top Bottom