[sinh 9]NST. các bạn giúp nha

T

thaophuongnguyenxinh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Nhờ mọi ng giúp mình bài này

1. Cho 4 tế bào A, B,C,D của 1 loài sinh vật đều thực hiện 1 số đợt nguyen phân. Tế bào A nguyên phân tạo dc các Tb con có tổng số NST đơn gấp 4 lần số NST lưỡng bội của loài. Tế bào B tạo dc số Tb con bằng 1/3 số NST lưỡng bội của loài. Tế bào C nguyên phân đòi hỏi môi trg cung cấp 744 NSt đơn. Tế bàp D nguyên phân, khi bước vào kì giữa lần phân bào cuối cùng, ng ta tính dc có 192 NST kép trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các Tb . Kết thúch quá trình nguyên phân trong tất cả các Tb con sinh ra từ 4 tế bào trên có tổng số 1440 NST đơn
a) XĐ bộ NST lưỡng bội của loài
b) XĐ số đợt nguyên phân của mỗi tế bào
c)Nếu tất cả các tế bào con cỷa tế bào C đều giảm phân tạo trứng thì có tất cả bao nhiu NST có trong các trứng hình thành ?

Mọi ng giúp mình nha. Cám ơn :)
 
V

vnhatmai26

1. Cho 4 tế bào A, B,C,D của 1 loài sinh vật đều thực hiện 1 số đợt nguyen phân. Tế bào A nguyên phân tạo dc các Tb con có tổng số NST đơn gấp 4 lần số NST lưỡng bội của loài. Tế bào B tạo dc số Tb con bằng 1/3 số NST lưỡng bội của loài. Tế bào C nguyên phân đòi hỏi môi trg cung cấp 744 NSt đơn. Tế bàp D nguyên phân, khi bước vào kì giữa lần phân bào cuối cùng, ng ta tính dc có 192 NST kép trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các Tb . Kết thúch quá trình nguyên phân trong tất cả các Tb con sinh ra từ 4 tế bào trên có tổng số 1440 NST đơn
a) XĐ bộ NST lưỡng bội của loài
b) XĐ số đợt nguyên phân của mỗi tế bào
c)Nếu tất cả các tế bào con cỷa tế bào C đều giảm phân tạo trứng thì có tất cả bao nhiu NST có trong các trứng hình thành ?

a) Tế bào A nguyên phân tạo dc các Tb con có tổng số NST đơn gấp 4 lần số NST lưỡng bội của loài => tế bào tạo ra từ tế bào A là: 2n x 4 => A tạo ra đc 4 tế bào
Tế bào B tạo dc số Tb con bằng 1/3 số NST lưỡng bội của loài => tế bào con đc tạo ra từ tế bào B là [TEX]\frac{2}{3}[/TEX] x n
Tế bào C nguyên phân đòi hỏi môi trg cung cấp 744 NSt đơn => [TEX]2n[/TEX] x [TEX]( 2^k - 1)[/TEX] = 744 =>Số tế bào đc tạo ra từ tế bào C là: [TEX]2^k = \frac{744}{2n} + 1[/TEX]=>[TEX] 2^k = \frac{372}{n} +1[/TEX]
Tế bàp D nguyên phân, khi bước vào kì giữa lần phân bào cuối cùng, ng ta tính dc có 192 NST kép trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các Tb => [TEX][2^m : 2^1] x 2n = 192 [/TEX]=> số tế bào con đc tạo ra từ tế bào D là :[TEX]2^m = \frac{192}{2n} x 2[/TEX]
=>[TEX] 2^m = \frac{192}{n}[/TEX]
=> ta có 2n x ( 4 +[TEX] \frac{2}{3}[/TEX] x n + [TEX] \frac{372}{n} +1 + \frac{192}{n} ) = 1440[/TEX]
=> 8n +[TEX] \frac{4}{3}[/TEX] x [TEX]n^2[/TEX] + 744 + 2n + 384 =1440
=>[TEX] \frac{4}{3}[/TEX] x [TEX]n^2[/TEX] + 10n + 1128 =1440
=>[TEX] \frac{4}{3}[/TEX] x [TEX]n^2[/TEX] + 10n = 312
=>[TEX] \frac{4}{3}[/TEX] x [TEX]n^2[/TEX] + 10n - 312 = 0
=>Có 2 nghiệm nhưng lấy nghiệm là số nguyên và dương => n = 12
=> 2n = 24=> là lúa nước

b)Tế bào A nguyên phân tạo dc các Tb con có tổng số NST đơn gấp 4 lần số NST lưỡng bội của loài => tấ bào A tạo ra đc 4 tế bào => [TEX]2^2 = 4[/TEX] => A nguyên phân 2
lần

Tế bào B tạo dc số Tb con bằng 1/3 số NST lưỡng bội của loài => số tb mà B tạo ra = [TEX]\frac{1}{3}[/TEX] x 24 = 8
=>[TEX] 2^3 = 8[/TEX]=> tế bào B nguyên phân 8 lần

Tế bào C nguyên phân đòi hỏi môi trg cung cấp 744 NSt đơn.
[TEX](2^k - 1)[/TEX] x 2n = 744 => 2^k = 32 => k = 5 => Tế bào C nguyên phân 5 lần

Tế bàp D nguyên phân, khi bước vào kì giữa lần phân bào cuối cùng, ng ta tính dc có 192 NST kép trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các Tb
=> 2n x ( 2^m : 2^1 ) = 192 => 2^m = 16 => m = 4=> tế bào D nguyên phân 4 lần

c)Nếu tất cả các tế bào con cỷa tế bào C đều giảm phân tạo trứng thì có tất cả bao nhiu NST có trong các trứng hình thành => C tạo ra 32 tế bào con qua 5 lần nguyên phân
Nếu tất cả đều giảm phân thì sẽ cho 32 trứng
Mà trứng là giao tử có bộ NST là đơn bội (n)
=> trong tất cả các trứng có số NST là 32 x 12 = 384 NST
 
Last edited by a moderator:
T

thaophuongnguyenxinh

Cho mình hỏi sao chỗ tế bào D lại có m, n, x là thế nào

Mình chưa hỉu chỗ đó

Bạn nói kĩ giúp mình nha
 
Last edited by a moderator:
V

vnhatmai26

m là số lần nguyên phân của tế bào D , n là bộ NST đơn bội (tức là 1 nửa của 2n ý )
 
T

thaophuongnguyenxinh

uk, vậy mình hỉu chỗ đó rồi

Thế sao số TB D tạo thành lại là. ( 2^m :2^1). 2n =192

2^1 ở đây nghĩa là sao hả bạn
 
V

vnhatmai26

Thế sao số TB D tạo thành lại là (mình có bảo số tế bào đc tạo là từ D là cái này đâu ==,là cái ở dưới mà) ( 2^m :2^1). 2n =192
Cái công thức bạn copy ở trên là công thức mà mình xác định để có 192 NST kép trên mặt phẳng xích đạo

2^1 ở đây nghĩa là sao hả bạn

Theo đề bài thì: " Tế bàp D nguyên phân, khi bước vào kì giữa lần phân bào cuối cùng, ng ta tính dc có 192 NST kép trên mặt phẳng xích đạo của tất cả các Tb"
=> Nếu gọi số lần nguyên phân của tế bào D là m
thì lúc nó ở mặt phẳng xích đọa lần nguyên phân cuối cùng thì tức là nó mới nguyên phân số lần là(m-1)lần => số tê bào tạo đc từ (m-1) lần nguyên phân là 2^(m-1) = 2^m : 2^1
 
T

thaophuongnguyenxinh

mình muốn hỏi thêm 1 bài nữa. Giúp mình nha

1. Ở 1 loài , tế bào sinh giao tử giảm phân bình thường thì khả năng tối đa có thể xuất hiện 524288 loại giao tử khác nhau.
a) XĐ bộ NST lưỡng bội của loài
b)Nếu 1 hợp tử của loài trên tiến hành nguyên phân liên tiếp 5 đợt. Ở kì giữa của đợt nguyên phân cuối cùng thấy có 502 NST kép trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. Hãy giải thích cơ chế và lập sơ đồ minh hoạ cho quá trình hình thành hợp tử trên ?

Thanks :)
 
Top Bottom