[sinh 9] làm hộ Hà nha

H

hinhacon_ha

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

dưới đây là 1 số bài tập sinh mà bọn mình đi học đội tuyển các bạn tham khảo nha:


Câu 1: một tế bào sinh dưỡng của 1 loài sinh vật nguyên phân liên tiếp 8 đợt, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tạo ra NST tương đương với 11730 NST đơn. Tính bộ NST lưỡng bội của loài...
Câu 2: Bộ NST lưỡng bội của ruồi giấm là 2n=8
- Nếu khi giảm phân bình thường không có sự trao đổi đoạn NST thì tạo được mấy loại giao tử.
- Nếu khi giảm phân có hiện tượng trao đổi đoạn NST xảy râại 1 điểm trên 1 cặp NST tương đồng thì óc bao nhiêu loại giao tử được tạo ra...
Câu 3:Bộ NST có kí hiệu là AaBb ( mỗi chữ cái là 1 NST )-viết các kí hiệu bộ NST ở kì đầu I, giữa I, đầu II, giữa II, kì cuối II....
Câu 4: Có 4 tế bào sinh dưỡng A,B,C,D của 1 loài đều phân bào nguyên nhiểm tạo ra tổng cộng 60 tế bào con. Số đợt phân bào của các tế bào lân lượt hơn nhau 1 đợt.
- Tính số lần phân bào của mỗi tế bào sinh dưỡng A,B,C,D
- Tính số tế bào con đc tạo ra từ mỗi tế bào....
Câu 5: Ở đậu Hà Lan có bộ NST 2n=14. Tính số tế bào con đc tạo ra từ 1tế bào và số lần nguyên phân của tế bào trong các trường hợp sau
TH1: môi trường cung cấp 434 NST mới tương đương
TH2: Môi trường cung cấp 868 NST đơn mới hoàn toàn
TH3: số thoi phân bào xuất hiện trong quá trình nguyên phân là 255


bạn thấy thế nào...thanks Hà nhaz....
 
H

huu_thuong

mấy bài này dễ quá, sao cứ phải hỏi vậy- đội tuyển sinh cơ mà :
Xem nè :
1. 2n(2^8 -1 ) = 11730 NST =>2n = ???
4. ta có (2^x) +2^(x+1) +2^(x+2) + 2^(x +3) = 60 => x=??? vậy là ra thôi.
còn mấy bài còn lại thì chuyển vào box sinh học 8, các em lớp 8 giải cho,:-SS:-SS/:):p;)
 
U

uchihahachi

bạn bảo mấy bài này dễ? mình xem chẳng hiểu gì cả? tại sao bạn lại ra như vậy?
 
H

huu_thuong

vì mình là dân "chuyên"sinh mà. C]s bám cvaof mấy công th]cs là ra ngay thôi. Sinh học không chỉ là học thuộc mỗi lí thuyết đâu mà còn phải thành thạo nh]ngx bài tập tính toán. để làm được những bài đó cần nắm vững, hiểu bản chất, sau đó cần biết áp dụng toán học vào thì mới ra được, đôi khi xem bài làm tưởng là một bài toán đại số. vis dụ :

Có 4 tế bào A, B, C, D nguyên phân một số đợt tạo ra 292 tế bào con. Số đợt nguyên phân của tế bào B gấp 2 lần số đợt nguyên phân của tế bào A nhưng lại bằng ½ số đợt nguyên phân của tế bào D. Bộ NST của 4 tế bào trên lần lượt tỷ lệ với 1:2:2:1. Tổng số NST trong các tế bào con được sinh ra từ 4 tế bào trên là 2592.
a. Xác định số đợt nguyên phân và số tế bào con do mỗi tế bào trên tạo ra.
b. Xác định bộ NST của 4 tế bào nói trên.
c, Tế bào B chứa gen A có 3000 Nucleotit. Bước vào lần phân chia cuối cùng của tế bào này ½ số tế bào con diễn ra đột biến mất đoạn NST tác động lên gen A. Hãy xác định số Nucleotit của gen A bị mất; biết rằng môi trường nội bào đã cung cấp 39000 Nucleotit cho gen A qua các lần tự sao?
Bài làm
Gọi số đợt NP của tế bào A là K1 thì số đợt NP của tế bào B là 2K1, của tế bào D là 4K1; Số đợt NP của tế bào C là K2 ( K1, K2 nguyên dương)
số TB con do các TB A, B, C, D tạo ra lần lượt là: 2K1; 22K1; 2K2; 24K1
Theo bài ra ta có PT:
2K1+ 22K1+ 2K2+ 24K1 =292 (a)
Nếu K1 3 24K1 212>292 K1 3 loại . Vì vậy K1=1 hoặc K1=2
Nếu K1=1 , (a) 21+22+2K2+24 = 292
2K2 =270 K2 lẻ loại
Nếu K1=2, (a) 22+24+2K2+28 = 292
2K2 = 16 =24
K2=4
a. Số đợt NP và số TB con do mõi TB tạo ra là:
TB A NP 2 đợt tạo ra 4 TB con
TB B NP 4 đợt tạo ra 16 TB con
TB C NP 4 đợt tạo ra 16 TB con
TB D NP 8 đợt tạo ra 256 TB con

b. Gọi bộ NST của TB A là x ( x N, x=2n), thì bộ NST của TB B là 2x, của TB C là 2x, TB D là x
Theo bài ra ta có phương trình:
4.x +16.2x+16.2x+256.x = 2592
x(4+32+32+256) = 2592
x.324 = 2592
x =
Vậy bộ NST của TB A là 8
TB B là 16
TB C là 16
TB D là 8

c. Tính số nucleôtit cua gen A bị mất
- TB B phân chia 4 đợt do đó gen A tự nhân đôi 4 lần.
- Qua 3 đợt phân chia dầu tiên TB B tạo ra 23= 8 TB con. Như vậy số TB con bước vào lần phân bào 4 diễn ra đột biến là : (TB)
- Nếu không có đột biến xảy ra thì môi trường nội bào phải cung cấp :
3000.(24-1)=3000.15=45000( Nuclêôtit)
- Nhưng môi trường nội bào chỉ cung cấp 39000 nuclêôtit
Vậy số nuclêôtit của gen A bị mất là: .....
Vì vậy đ]ngf khinh thường sinh học nhé:)>-:)>-;):):p
 
H

hinhacon_ha

vì mình là dân "chuyên"sinh mà. C]s bám cvaof mấy công th]cs là ra ngay thôi. Sinh học không chỉ là học thuộc mỗi lí thuyết đâu mà còn phải thành thạo nh]ngx bài tập tính toán. để làm được những bài đó cần nắm vững, hiểu bản chất, sau đó cần biết áp dụng toán học vào thì mới ra được, đôi khi xem bài làm tưởng là một bài toán đại số. vis dụ :

Có 4 tế bào A, B, C, D nguyên phân một số đợt tạo ra 292 tế bào con. Số đợt nguyên phân của tế bào B gấp 2 lần số đợt nguyên phân của tế bào A nhưng lại bằng ½ số đợt nguyên phân của tế bào D. Bộ NST của 4 tế bào trên lần lượt tỷ lệ với 1:2:2:1. Tổng số NST trong các tế bào con được sinh ra từ 4 tế bào trên là 2592.
a. Xác định số đợt nguyên phân và số tế bào con do mỗi tế bào trên tạo ra.
b. Xác định bộ NST của 4 tế bào nói trên.
c, Tế bào B chứa gen A có 3000 Nucleotit. Bước vào lần phân chia cuối cùng của tế bào này ½ số tế bào con diễn ra đột biến mất đoạn NST tác động lên gen A. Hãy xác định số Nucleotit của gen A bị mất; biết rằng môi trường nội bào đã cung cấp 39000 Nucleotit cho gen A qua các lần tự sao?
Bài làm
Gọi số đợt NP của tế bào A là K1 thì số đợt NP của tế bào B là 2K1, của tế bào D là 4K1; Số đợt NP của tế bào C là K2 ( K1, K2 nguyên dương)
số TB con do các TB A, B, C, D tạo ra lần lượt là: 2K1; 22K1; 2K2; 24K1
Theo bài ra ta có PT:
2K1+ 22K1+ 2K2+ 24K1 =292 (a)
Nếu K1 3 24K1 212>292 K1 3 loại . Vì vậy K1=1 hoặc K1=2
Nếu K1=1 , (a) 21+22+2K2+24 = 292
2K2 =270 K2 lẻ loại
Nếu K1=2, (a) 22+24+2K2+28 = 292
2K2 = 16 =24
K2=4
a. Số đợt NP và số TB con do mõi TB tạo ra là:
TB A NP 2 đợt tạo ra 4 TB con
TB B NP 4 đợt tạo ra 16 TB con
TB C NP 4 đợt tạo ra 16 TB con
TB D NP 8 đợt tạo ra 256 TB con

b. Gọi bộ NST của TB A là x ( x N, x=2n), thì bộ NST của TB B là 2x, của TB C là 2x, TB D là x
Theo bài ra ta có phương trình:
4.x +16.2x+16.2x+256.x = 2592
x(4+32+32+256) = 2592
x.324 = 2592
x =
Vậy bộ NST của TB A là 8
TB B là 16
TB C là 16
TB D là 8

c. Tính số nucleôtit cua gen A bị mất
- TB B phân chia 4 đợt do đó gen A tự nhân đôi 4 lần.
- Qua 3 đợt phân chia dầu tiên TB B tạo ra 23= 8 TB con. Như vậy số TB con bước vào lần phân bào 4 diễn ra đột biến là : (TB)
- Nếu không có đột biến xảy ra thì môi trường nội bào phải cung cấp :
3000.(24-1)=3000.15=45000( Nuclêôtit)
- Nhưng môi trường nội bào chỉ cung cấp 39000 nuclêôtit
Vậy số nuclêôtit của gen A bị mất là: .....
Vì vậy đ]ngf khinh thường sinh học nhé:)>-:)>-;):):p

chính xác.....!!! mà tớ cũng biêt mấy công thức làm nhưng bạn có thể trình bày hộ tớ 1 VD cụ thể....thật đấy đủ.....1 trong 5 bài trên đc ko....
 
C

cuongelead123

lấy 3 tế bào A,B,C của 3 cơ thể thuộc một loài động vật .Cả3 tế bào này đều nguyên phân .Số lần nguyên phân của tế bào A gấp đôi số lần nguyên phân của B.Trong quá trình nguyên phân ,môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương cho 3 tế bào là 21294 NST ĐƠN Ở TRẠNG THÁI CHƯa nhân đôi.
a, xác định bộ NST lượng bội của loài
b, xác định số đợt nguyên phân của mỗi tế bào?biết tổng số đợt nguyên phân của 3 tế bào là 14.Số tế bào con tư B là ít nhất
ĐỐ AI GIẢI ĐƯỢC
 
H

hinhacon_ha

lấy 3 tế bào A,B,C của 3 cơ thể thuộc một loài động vật .Cả3 tế bào này đều nguyên phân .Số lần nguyên phân của tế bào A gấp đôi số lần nguyên phân của B.Trong quá trình nguyên phân ,môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương cho 3 tế bào là 21294 NST ĐƠN Ở TRẠNG THÁI CHƯa nhân đôi.
a, xác định bộ NST lượng bội của loài
b, xác định số đợt nguyên phân của mỗi tế bào?biết tổng số đợt nguyên phân của 3 tế bào là 14.Số tế bào con tư B là ít nhất
ĐỐ AI GIẢI ĐƯỢC



bạn phải cho biết cái tế bào C kia có số lần nguyên phân quan hệ thế nào với A,B chứ...ko thì lập hệ phương trình sao đc
 
Top Bottom