I
incon_anngon_beotron_95
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
Đây là đề thi của quận Hoàn Kiếm- Hà Nội, mình ko biết đã có chưa nhưng thôi cứ post lên, cũng ko thừa ![Big Grin :D :D]()
Câu I (3.5 điểm):
1. Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa kiểu hình F1 (Aa) và tỉ lệ kiểu hình F2 giữa trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn trong pháp lai một cặp tính trạng.
2. Cho biết ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân ly và quy luật phân ly độc lập
3. Thế nào là biến dị tổ hợp? Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản nào? Giải thích.
Câu II (4.0 điểm):
1. Những đặc điểm về cấu trúc của phân tử ADN để đảm bảo cho nó giữ được thông tin di truyền
2. Nhiễm sắc thể kép là gì? Sự hoạt động bình thường của nhiễm sắc thể kép trong phân bào nguyên nhiễm như thế nào?
Câu III (4.0 điểm):
1. Thể đa bội khác thể dị bội ở điểm nào?
2. Hiểu thế nào là mã bộ ba? Tại sao mã di truyền lại là mã bộ ba?
3. Số liên kết hydro của gen sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau:
- Mất một cặp Nucleotit
- Thêm một cặp Nucleotit
- Thay thế cặp Nucleotit này bằng cặp Nucleotit khác.
Câu IV (2.5 điểm):
1. Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn và mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Hãy chọn một câu trả lời đúng:
1.1. Số kiểu giao tử được hình thành là
A. 4^n B. 2^n C. (3:1)^n D. 3^n
1.2. Số kiểu tổ hợp khi lai hai cá thể là:
A. 4^n B. 2^n C. (3:1)^n D. 3^n
1.3. Số kiểu gen và tỉ lệ phân ly kiểu gen xuất hiện ở thế hệ sau là:
A. 3^n và (3:1)^n B. 4^n và (1:2:1)^n
C. 2^n và (3:1)^n D. 3^n và (1:2:1)^n
1.4. Số kiểu hình và tỉ lệ phân ly kiểu gen xuất hiện ở thế hệ sau là:
A. 3^n và (3:1)^n B. 4^n và (1:2:1)^n
C. 2^n và (3:1)^n D. 3^n và (1:2:1)^n
2. Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các nội dung sau:
2.1. Mỗi đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN gồm có:
A. Một phân tử axit photphoric, một phân tử đường pentozo, một nhóm bazo nitric
B. Một phân tử bazo nitric, một phân tử đường ribozo, một phân tử axit photphoric
C. Một bazo nitric, một phân tử photpho, một phân tử đường đêôxiribozo
D. Một phân tử bazo nitric, một phân tử đường đêôxiribozo, một phân tử axit photphoric.
2.2. Ý nghĩa của liên kết gen:
A. Cho phép lập bản đồ di truyền
B. Tạo biến dị tổ hợp
C. Hạn chế biến dị tổ hợp
D. Đảm bảo sự di truyền của từng nhóm gen quý.
2.3. Sự kiện quan trọng nhất của giảm phân để phân biệt với nguyên phân về mặt di truyền học là:
A. Nhân đôi nhiễm sắc thể
B. Phân li nhiễm sắc thể
C. Kiểu tập trung của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I
D. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể.
2.4. Đột bién gen là gì?
A. Tạo ra những alen mới.
B. Sự biến đổi một hay một số nucleotit trong gen
C. Sự biến đổi một nucleotit trong gen
D. Tạo nên những kiểu hình mới.
2.5. Trong các đột biến sau đây, đột biến nào gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc?
A. Mất 1 cặp Nucleotit đầu tiên
B. Mất 3 cặp Nucleotit trước mã kết thúc
C. Thay thế 1 cặp Nucleotit ở đoạn giữa gen.
D. Thêm 1 cặp Nucleotit vào mã kết thúc.
2.6. Một đoạn gen dài 10200 adron, lượng A=20%, số liên kết hydro có trong gen là:
A. 7200 B. 600 C. 7800 D. 3900
Câu V (3.0 điểm):
Ở cà chua gen A quy định quả đỏ là trôi hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Cây cà chua 2n bị đột biến thành cây 3n, 4n . Hãy viết kiểu gen của cây cà chua 2n, 3n, 4n có thể có.
Câu VI (3.0 điểm):
Ở ruồi giấm, gen W: mắt đỏ, w: mắt trắng.
1. Cho lai ruồi đực và ruồi cái lai với nhau, thu được F1 kiểu hình mắt đỏ đều có ở ruồi cái và ruồi đực. Cho tất cả ruồi đực và ruồi cái F1 giao nhau, F2 có 75% số ruồi mắt đỏ và 25% số ruồi mắt trắng, trong đó ruồi mắt trắng chỉ có ở ruồi đực.
Biết rằng màu mắt do 1 gen quy định
a. Xác định tính chất di truyền của tt màu mắt.
b. Xác định kiểu gen của P, F1 và lập sơ đồ lai.
2. Bố mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình thế nào để F1 trong số ruồi mắt cái có nửa số ruồi cái mắt đỏ và nửa số ruồi cái mắt trắng.
Đánh đau hết cả tay
, có j` mọi người thanks giúp em cho em đỡ buồn nhé ![Wink ;) ;)]()
Câu I (3.5 điểm):
1. Nêu điểm khác nhau cơ bản giữa kiểu hình F1 (Aa) và tỉ lệ kiểu hình F2 giữa trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn trong pháp lai một cặp tính trạng.
2. Cho biết ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân ly và quy luật phân ly độc lập
3. Thế nào là biến dị tổ hợp? Loại biến dị này xuất hiện trong hình thức sinh sản nào? Giải thích.
Câu II (4.0 điểm):
1. Những đặc điểm về cấu trúc của phân tử ADN để đảm bảo cho nó giữ được thông tin di truyền
2. Nhiễm sắc thể kép là gì? Sự hoạt động bình thường của nhiễm sắc thể kép trong phân bào nguyên nhiễm như thế nào?
Câu III (4.0 điểm):
1. Thể đa bội khác thể dị bội ở điểm nào?
2. Hiểu thế nào là mã bộ ba? Tại sao mã di truyền lại là mã bộ ba?
3. Số liên kết hydro của gen sẽ thay đổi như thế nào trong các trường hợp sau:
- Mất một cặp Nucleotit
- Thêm một cặp Nucleotit
- Thay thế cặp Nucleotit này bằng cặp Nucleotit khác.
Câu IV (2.5 điểm):
1. Gọi n là số cặp gen dị hợp quy định n cặp tính trạng trội, lặn hoàn toàn và mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Hãy chọn một câu trả lời đúng:
1.1. Số kiểu giao tử được hình thành là
A. 4^n B. 2^n C. (3:1)^n D. 3^n
1.2. Số kiểu tổ hợp khi lai hai cá thể là:
A. 4^n B. 2^n C. (3:1)^n D. 3^n
1.3. Số kiểu gen và tỉ lệ phân ly kiểu gen xuất hiện ở thế hệ sau là:
A. 3^n và (3:1)^n B. 4^n và (1:2:1)^n
C. 2^n và (3:1)^n D. 3^n và (1:2:1)^n
1.4. Số kiểu hình và tỉ lệ phân ly kiểu gen xuất hiện ở thế hệ sau là:
A. 3^n và (3:1)^n B. 4^n và (1:2:1)^n
C. 2^n và (3:1)^n D. 3^n và (1:2:1)^n
2. Hãy chọn một câu trả lời đúng trong các nội dung sau:
2.1. Mỗi đơn phân cấu tạo nên phân tử ADN gồm có:
A. Một phân tử axit photphoric, một phân tử đường pentozo, một nhóm bazo nitric
B. Một phân tử bazo nitric, một phân tử đường ribozo, một phân tử axit photphoric
C. Một bazo nitric, một phân tử photpho, một phân tử đường đêôxiribozo
D. Một phân tử bazo nitric, một phân tử đường đêôxiribozo, một phân tử axit photphoric.
2.2. Ý nghĩa của liên kết gen:
A. Cho phép lập bản đồ di truyền
B. Tạo biến dị tổ hợp
C. Hạn chế biến dị tổ hợp
D. Đảm bảo sự di truyền của từng nhóm gen quý.
2.3. Sự kiện quan trọng nhất của giảm phân để phân biệt với nguyên phân về mặt di truyền học là:
A. Nhân đôi nhiễm sắc thể
B. Phân li nhiễm sắc thể
C. Kiểu tập trung của nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của giảm phân I
D. Trao đổi chéo nhiễm sắc thể.
2.4. Đột bién gen là gì?
A. Tạo ra những alen mới.
B. Sự biến đổi một hay một số nucleotit trong gen
C. Sự biến đổi một nucleotit trong gen
D. Tạo nên những kiểu hình mới.
2.5. Trong các đột biến sau đây, đột biến nào gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc?
A. Mất 1 cặp Nucleotit đầu tiên
B. Mất 3 cặp Nucleotit trước mã kết thúc
C. Thay thế 1 cặp Nucleotit ở đoạn giữa gen.
D. Thêm 1 cặp Nucleotit vào mã kết thúc.
2.6. Một đoạn gen dài 10200 adron, lượng A=20%, số liên kết hydro có trong gen là:
A. 7200 B. 600 C. 7800 D. 3900
Câu V (3.0 điểm):
Ở cà chua gen A quy định quả đỏ là trôi hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Cây cà chua 2n bị đột biến thành cây 3n, 4n . Hãy viết kiểu gen của cây cà chua 2n, 3n, 4n có thể có.
Câu VI (3.0 điểm):
Ở ruồi giấm, gen W: mắt đỏ, w: mắt trắng.
1. Cho lai ruồi đực và ruồi cái lai với nhau, thu được F1 kiểu hình mắt đỏ đều có ở ruồi cái và ruồi đực. Cho tất cả ruồi đực và ruồi cái F1 giao nhau, F2 có 75% số ruồi mắt đỏ và 25% số ruồi mắt trắng, trong đó ruồi mắt trắng chỉ có ở ruồi đực.
Biết rằng màu mắt do 1 gen quy định
a. Xác định tính chất di truyền của tt màu mắt.
b. Xác định kiểu gen của P, F1 và lập sơ đồ lai.
2. Bố mẹ phải có kiểu gen và kiểu hình thế nào để F1 trong số ruồi mắt cái có nửa số ruồi cái mắt đỏ và nửa số ruồi cái mắt trắng.
Đánh đau hết cả tay