[sinh 9] đề cương ôn tập sinh học kì 2

1

1246

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chương I:
1) Các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ) lên đời sống của các sinh vật.
Trả lời:
* Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tuỳ theo tính chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh( không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh( sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.
* Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của các sinh vật:
- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Ánh sáng có ảnh hướng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây,các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
+ Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tùy theo khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường:
(-) Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
(-) Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...
+ Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.

- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
+ Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Ví dụ ở chim: Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc mặt trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu... và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ăn vào ban đêm.
Ví dụ ở thú: Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu... nhưng cũng có thú hoạt động nhièu vào ban đêm như chồn, cáo, sóc...
+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.
+ Mùa xuân, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường.
- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
* Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50 độ C. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao( như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90 độ C) hoặc nơi có nhiệt độ rất thấp( ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27 độ C).
Người ta chia sinh vật thành hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người.















2) Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
Trả lời:
* Quan hệ cùng loài:
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ: nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Gặp điều kiện bất lợi ( ví dụ: môi trường sống thiếu thức ăn hoặc nơi ở chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành nhau con cái...) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.
* Quan hệ khác loài:

Quan hệ Đặc điểm Ví dụ



Hỗ trợ Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp.
Hội sinh Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.




Đối địch Cạnh tranh Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu... từ sinh vật đó. Giun đũa sống trong ruột người.
Sinh vật ăn sinh vật khác Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ... Cây nắp ấm bắt côn trùng.
 
Last edited by a moderator:
1

1246

3) Giới hạn sinh thái là gì? Vẽ sơ đồ giới hạn nhiệt độ của một loài sinh vật.
Trả lời:
Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định. Nằm ngoài giới hạn này sinh vật sẽ yếu dần và chết.
Nhân tố sinh thái vô sinh như ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... tác động lên đời sống của sinh vật. Nhân tố sinh thái hữu sinh gồm các cơ thể sống như vi khuẩn, nấm, thực vật, động vật. Các cơ thể sống này có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới các cơ thể sống khác ở xung quanh.
 
1

1246

1) Phân biệt khái niệm quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Lấy ví dụ.
Trả lời:
Quần thể sinh vật Là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo ra thành những thế hệ mới. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.
Quần xã sinh vật Là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
ví dụ
- Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
- Quần xã rừng ngập mặn ven biển.
Hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
ví dụ
Trong một khu rừng có nhiều loài lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái.
 
H

huynhemcb

bạn gì ơi bạn có đề thi chuyên sinh ở cao bằng ko? năm 2007-2008 ý co thì gửi cho mình nhé yahoo:benhem_cb
 
1

1246

mình không có đề ở cao bàng nhưng bạn có thể tham khảo những đề sau
Kiểm tra 1 tiết sinh học 9
Đề bài:
I.Trắc nghiệm
Câu 1.Hãy xắp xếp các hiện tượng sau vào từng loại của mối quan hệ khác loài?
1.Chim ăn sâu


2.Dây tơ hồng bám trên bụi cây;


3.Vi khuẩn cố định đạm trong nốt ần của rễ đậu


4.Địa y sống bám trên cây cam.


Câu 2.Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau
1.Thoái hoá là hiện tượng
a. Thế hệ sau có ưu thế hơn hẳn thế hệ trước.
b. Thế hệ lai F1 có ưu thế hơn hẳn bố mẹ chúng.
c. Thế hệ sau bộc lộ nhiều tính trạng xấu,gây hại.
d. F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3:1.
2.Nhân tố vô sinh bao gồm:
a. Nước , không khí , đất đai, ánh sáng .
b. Khí hậu , nước , không khí , thổ nhưỡng.
c. Nước , ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm
d. Động vật , thực vật , vi sinh vật và con người.
II.Tự luận
Câu 1.So sánh ưu điểm, nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể với phương pháp chọn lọc hàng loạt ?
Câu 2. Quần xã sinh vật là gì ? Nêu các dấu hiệu điển hình của quần xã ?
Câu 3: Hãy vẽ chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái gồm các sinh vật sau: Cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, cây gỗ , sâu ,châu chấu, hươu ,diều hâu, ví khuẩn, cáo, gà, dê, hổ.
 
1

1246

nữa nè
Kiểm tra học kỳ II – Sinh 9
Năm học 2008 - 2009

Câu 1 (3 điểm)
Thế nào là một hệ sinh thái? Cho ví dụ. (1 điểm)
Nêu các thành phần chính trong hệ sinh thái đó (2 điểm)

Câu 2 (1 điểm)
+ Hãy vẽ một lưới thức ăn trong đó có các sinh vật: Chuột, cây cỏ, sâu, cầy, bọ ngựa, rắn, hổ, vi sinh vật.

Câu 3 (3 điểm)
Ô nhiễm môi trường là gì? Hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường do con người tạo ra? (1,5 điểm)
Hãy nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước (1,5 điểm)

Câu 4 (3 điểm)
+ Hãy nêu vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên?
 
G

giavoyeu

Bạn ơi cho hỏi vài câu:
1 Phân biệt chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể
2 Phân biệt quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh
3 Phân biệt quần thể và quần xã
 
T

thanhco131997

mình không có đề ở cao bàng nhưng bạn có thể tham khảo những đề sau
Kiểm tra 1 tiết sinh học 9
Đề bài:
I.Trắc nghiệm
Câu 1.Hãy xắp xếp các hiện tượng sau vào từng loại của mối quan hệ khác loài?
1.Chim ăn sâu


2.Dây tơ hồng bám trên bụi cây;


3.Vi khuẩn cố định đạm trong nốt ần của rễ đậu


4.Địa y sống bám trên cây cam.


Câu 2.Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau
1.Thoái hoá là hiện tượng
a. Thế hệ sau có ưu thế hơn hẳn thế hệ trước.
b. Thế hệ lai F1 có ưu thế hơn hẳn bố mẹ chúng.
c. Thế hệ sau bộc lộ nhiều tính trạng xấu,gây hại.
d. F2 có tỉ lệ kiểu hình là 3:1.
2.Nhân tố vô sinh bao gồm:
a. Nước , không khí , đất đai, ánh sáng .
b. Khí hậu , nước , không khí , thổ nhưỡng.
c. Nước , ánh sáng , nhiệt độ , độ ẩm
d. Động vật , thực vật , vi sinh vật và con người.
II.Tự luận
Câu 1.So sánh ưu điểm, nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể với phương pháp chọn lọc hàng loạt ?
Câu 2. Quần xã sinh vật là gì ? Nêu các dấu hiệu điển hình của quần xã ?
Câu 3: Hãy vẽ chuỗi và lưới thức ăn trong hệ sinh thái gồm các sinh vật sau: Cây cỏ, bọ rùa, ếch nhái, rắn, cây gỗ , sâu ,châu chấu, hươu ,diều hâu, ví khuẩn, cáo, gà, dê, hổ.
__________________
 
T

thanhco131997

1) Phân biệt khái niệm quần thể, quần xã và hệ sinh thái. Lấy ví dụ.
Trả lời:
Quần thể sinh vật Là tập hợp những cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định. Những cá thể trong quần thể có khả năng sinh sản tạo ra thành những thế hệ mới. Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa. các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột phụ thuộc nhiều vào lượng thức ăn có trên cánh đồng.
Quần xã sinh vật Là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy, quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng.
ví dụ
- Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
- Quần xã rừng ngập mặn ven biển.
Hệ sinh thái Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã( sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
ví dụ
Trong một khu rừng có nhiều loài lớn nhỏ khác nhau, các cây lớn đóng vai trò quan trọng là bảo vệ các cây nhỏ và động vật sống trong rừng. Động vật rừng ăn thực vật hoặc ăn thịt các loài động vật khác. Các sinh vật trong rừng phụ thuộc lẫn nhau và tác động với môi trường sống của chúng rất chặt chẽ tạo thành hệ sinh thái
 
T

thanhco131997

Chương I:
1) Các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ) lên đời sống của các sinh vật.
Trả lời:
* Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tuỳ theo tính chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh( không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh( sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.
* Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của các sinh vật:
- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Ánh sáng có ảnh hướng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây,các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
+ Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tùy theo khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường:
(-) Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
(-) Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...
+ Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.

- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
+ Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Ví dụ ở chim: Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc mặt trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu... và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ăn vào ban đêm.
Ví dụ ở thú: Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu... nhưng cũng có thú hoạt động nhièu vào ban đêm như chồn, cáo, sóc...
+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.
+ Mùa xuân, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường.
- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
* Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50 độ C. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao( như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90 độ C) hoặc nơi có nhiệt độ rất thấp( ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27 độ C).
Người ta chia sinh vật thành hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người.















2) Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
Trả lời:
* Quan hệ cùng loài:
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ: nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Gặp điều kiện bất lợi ( ví dụ: môi trường sống thiếu thức ăn hoặc nơi ở chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành nhau con cái...) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.
* Quan hệ khác loài:

Quan hệ Đặc điểm Ví dụ



Hỗ trợ Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp.
Hội sinh Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.




Đối địch Cạnh tranh Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu... từ sinh vật đó. Giun đũa sống trong ruột người.
Sinh vật ăn sinh vật khác Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ... Cây nắp ấm bắt côn trùng.
 
T

thanhco131997

Chương I:
1) Các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ) lên đời sống của các sinh vật.
Trả lời:
* Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tuỳ theo tính chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh( không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh( sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.
* Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của các sinh vật:
- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Ánh sáng có ảnh hướng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây,các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
+ Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tùy theo khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường:
(-) Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
(-) Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...
+ Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.

- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
+ Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Ví dụ ở chim: Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc mặt trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu... và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ăn vào ban đêm.
Ví dụ ở thú: Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu... nhưng cũng có thú hoạt động nhièu vào ban đêm như chồn, cáo, sóc...
+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.
+ Mùa xuân, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường.
- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
* Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50 độ C. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao( như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90 độ C) hoặc nơi có nhiệt độ rất thấp( ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27 độ C).
Người ta chia sinh vật thành hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người.
 
T

thanhcoqh13

Chương I:
1) Các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ) lên đời sống của các sinh vật.
Trả lời:
* Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tuỳ theo tính chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh( không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh( sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.
* Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của các sinh vật:
- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Ánh sáng có ảnh hướng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây,các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
+ Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tùy theo khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường:
(-) Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
(-) Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...
+ Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.

- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
+ Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Ví dụ ở chim: Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc mặt trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu... và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ăn vào ban đêm.
Ví dụ ở thú: Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu... nhưng cũng có thú hoạt động nhièu vào ban đêm như chồn, cáo, sóc...
+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.
+ Mùa xuân, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường.
- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
* Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50 độ C. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao( như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90 độ C) hoặc nơi có nhiệt độ rất thấp( ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27 độ C).
Người ta chia sinh vật thành hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người.















2) Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
Trả lời:
* Quan hệ cùng loài:
Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau, hình thành nên nhóm cá thể. Ví dụ: nhóm cây thông, nhóm cây bạch đàn, đàn kiến, bầy trâu... Các sinh vật trong một nhóm thường hỗ trợ hoặc cạnh tranh lẫn nhau.
Gặp điều kiện bất lợi ( ví dụ: môi trường sống thiếu thức ăn hoặc nơi ở chật chội, số lượng cá thể tăng quá cao, con đực tranh giành nhau con cái...) các cá thể trong nhóm cạnh tranh nhau gay gắt, dẫn tới một số cá thể phải tách ra khỏi nhóm.
* Quan hệ khác loài:

Quan hệ Đặc điểm Ví dụ



Hỗ trợ Cộng sinh Sự hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật. Ở địa y, các sợi nấm hút nước và muối khoáng từ môi trường cung cấp cho tảo, tảo hấp thu nước, muối khoáng và năng lượng ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất hữu cơ, nấm và tảo đều sử dụng sản phẩm hữu cơ do tảo tổng hợp.
Hội sinh Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi còn bên kia không có lợi cũng không có hại. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa.




Đối địch Cạnh tranh Các sinh vật khác loài tranh giành nhau thức ăn, nơi ở và các điều kiện sống của môi trường. Các loài kìm hãm sự phát triển của nhau. Trên một cánh đồng lúa, khi cỏ dại phát triển, năng suất lúa giảm.
Kí sinh, nửa kí sinh Sinh vật sống nhờ trên cơ thể của sinh vật khác, lấy các chất dinh dưỡng, máu... từ sinh vật đó. Giun đũa sống trong ruột người.
Sinh vật ăn sinh vật khác Gồm các trường hợp: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt con mồi, thực vật bắt sâu bọ... Cây nắp ấm bắt côn trùng.
 
T

thanhcoqh13

Chương I:
1) Các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ) lên đời sống của các sinh vật.
Trả lời:
* Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tuỳ theo tính chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh( không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh( sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.
* Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của các sinh vật:
- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Ánh sáng có ảnh hướng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây,các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
+ Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tùy theo khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường:
(-) Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
(-) Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...
+ Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.

- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
+ Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Ví dụ ở chim: Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc mặt trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu... và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ăn vào ban đêm.
Ví dụ ở thú: Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu... nhưng cũng có thú hoạt động nhièu vào ban đêm như chồn, cáo, sóc...
+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.
+ Mùa xuân, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường.
- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
* Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50 độ C. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao( như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90 độ C) hoặc nơi có nhiệt độ rất thấp( ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27 độ C).
Người ta chia sinh vật thành hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người.
 
T

thanhcoqh13

Chương I:
1) Các nhân tố sinh thái, ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái(ánh sáng, nhiệt độ) lên đời sống của các sinh vật.
Trả lời:
* Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Tuỳ theo tính chất của các nhân tố sinh thái, người ta chia chúng thành hai nhóm: nhóm nhân tố sinh thái vô sinh( không sống) và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh( sống). Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh được phân biệt thành nhóm nhân tố sinh thái con người và nhóm nhân tố sinh thái các sinh vật khác.
Nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác. Con người có trí tuệ nên bên cạnh việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, con người còn góp phần to lớn cải tạo thiên nhiên.
* Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống của các sinh vật:
- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống thực vật:
Ánh sáng có ảnh hướng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây,các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.
+ Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tùy theo khả năng thích nghi của chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường:
(-) Nhóm cây ưa sáng: bao gồm những cây sống nơi quang đãng.
(-) Nhóm cây ưa bóng: bao gồm những cây sống nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán của cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...
+ Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năng hút nước của cây.

- Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống động vật:
+ Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vật, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật và định hướng di chuyển trong không gian.
+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ảnh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.
Ví dụ ở chim: Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc mặt trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ thường đi ăn vào lúc mặt trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu... và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ăn vào ban đêm.
Ví dụ ở thú: Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu... nhưng cũng có thú hoạt động nhièu vào ban đêm như chồn, cáo, sóc...
+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.
+ Mùa xuân, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm hơn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng được tăng cường.
- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển.
* Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50 độ C. Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao( như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90 độ C) hoặc nơi có nhiệt độ rất thấp( ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27 độ C).
Người ta chia sinh vật thành hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.
- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người.
 
T

thanhcoqh13

3.Nêu những đặc điểm giống và khác nhau cơ bản giữa giảm phân và nguyên phân?
-Giống :
+Đều là các quá trình phân bào (tế bào phân chia)
+Các NST có hiện tượng tự nhân đôi
+NST tập trung trên mặt phẳng xích đạo và phân li về 2 cực
+Hình thái NST có sự thay đổi giữa các kì
+Tham gia vào việc ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ
+Đều là sự phân bào có thoi phân bào
+Có các kì tương tự nhau :KĐ<KG<KS<KC
-Khác:
...........NGUYÊN PHÂN ...............GIẢM PHÂN.................
+1 lần phân bào .....................2 lần phân bào
+ko có sự tiếp hợp NST tương đồng và trao đổi chéo ở kì đầu ...........có
+Ở kì giữa các NST kép tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo.............các NST kép tương đồng tập trung thành 2 hàng song song trên mpxd ở kì giữa 1
+Ở kì sau , 2 cromatit chị em tách nhau ở tâm động và phân li đều về 2 cực xd............không có sự tách nhau ở tâm động,mà là sự phân li của các cặp NST kép tương đồng ở kì sau 1
+1 tb mẹ np 1 lần cho 2 tbcon ..................1 tế bào mẹ gp 1 làn cho 4 tế bào con
+tế bào con có bộ NST 2n giiongs nhau và giống mẹ................tế bào con có bộ NST n khác nhau về nguồn gốc (giải thích trên)

4.Ruồi giấm có 2n=8 .Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II .Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các TH sau :
a)2
b)4
c)8
d)16
Đáp án 8
Theo công thức :
Kđ 1: 2n kép ; 2nx2 cromatide
Kg 1: như trên
Ks 1: như trên
Kc 1: n kép ; nx2 cromatide
Kđ 2: như Kc 1
Kg 2: như Kc 1
Ks 2: nx2 đơn
Kc 2: n đơn
 
T

thanhcoqh13

Câu hỏi in nghiêng :
Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

-Theo như câu 2 -phần câu hỏi và bài tập - bài 10 :giảm phân thì các giao tử được tạo ra trong giảm phân có sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST)
=>Vậy các giao tử ở trong cùng 1 cá thể đực hoặc cái đã có sự khác nhau về nguồn gốc (1)
-Mà các giao tử cái từ mẹ chắc chắn là có sự khác nhau về nguồn gốc ở NSt với các giao tử đực của bố rồi (có vặn vẹo thế nào nó cũng không cùng nguồn gốc đc ,trừ khi 1 cơ thể có thể tạo đc cả trứng và tinh trùng :"> )
=>Vậy các giao tử ở trong 2 cá thể khác nhau sẽ có nguồn gốc khác nhau (2)
Từ 1 và 2 ta có :
-Sự kết hợp ngẫu nhiên các thứ ko có cùng nguồn gốc NST thì sẽ ra các hợp tử (tổ hợp) NST khác nhau về nguồn gốc (hiểu đơn giản là chả có cái nào cùng nguồn gốc với cái nào nên là cái hợp chung của cả 2 cũng chả cùng đc)
Câu hỏi và bài tập:
1.Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật:
-Giao tử đực (tinh trùng)
+1 tế bào sinh dục đực sơ khai qua nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các tinh nguyên bào
+Các tinh nguyên bào đến thời kì nhất định sẽ dời lớp tế bào mầm nằm sát thành ống sinh tinh và phát triển to ra để hình thàn tinh bào bậc 1
+Mỗi tinh bào bậc 1 trai qua giảm phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2
+Mỗi tinh bào bậc 2 trải qua giảm phân 2 cho 2 tinh trùng
-Giao tử cái (trứng)
+1 tế bào sinh dục cái sơ khai qua nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các noãn nguyên bào.
+noãn nguyên bào lớn lên thành noãn bào bậc 1
+Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho 1 noãn bào bậc 2 và 1 thể cực thứ 1
+Mỗi noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 sẽ cho 1 trứng và 1 thể cực thứ 2
+Mỗi thể cực thứ 1 qua giảm phân 2 cho 2 thể cực thứ 2
+Các thể cực sẽ bị tiêu biến.
 
T

thanhcoqh13

Câu hỏi in nghiêng :
Tại sao sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực và giao tử cái lại tạo được các hợp tử chứa các tổ hợp NST khác nhau về nguồn gốc?

-Theo như câu 2 -phần câu hỏi và bài tập - bài 10 :giảm phân thì các giao tử được tạo ra trong giảm phân có sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội (n NST)
=>Vậy các giao tử ở trong cùng 1 cá thể đực hoặc cái đã có sự khác nhau về nguồn gốc (1)
-Mà các giao tử cái từ mẹ chắc chắn là có sự khác nhau về nguồn gốc ở NSt với các giao tử đực của bố rồi (có vặn vẹo thế nào nó cũng không cùng nguồn gốc đc ,trừ khi 1 cơ thể có thể tạo đc cả trứng và tinh trùng :"> )
=>Vậy các giao tử ở trong 2 cá thể khác nhau sẽ có nguồn gốc khác nhau (2)
Từ 1 và 2 ta có :
-Sự kết hợp ngẫu nhiên các thứ ko có cùng nguồn gốc NST thì sẽ ra các hợp tử (tổ hợp) NST khác nhau về nguồn gốc (hiểu đơn giản là chả có cái nào cùng nguồn gốc với cái nào nên là cái hợp chung của cả 2 cũng chả cùng đc)
Câu hỏi và bài tập:
1.Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật:
-Giao tử đực (tinh trùng)
+1 tế bào sinh dục đực sơ khai qua nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các tinh nguyên bào
+Các tinh nguyên bào đến thời kì nhất định sẽ dời lớp tế bào mầm nằm sát thành ống sinh tinh và phát triển to ra để hình thàn tinh bào bậc 1
+Mỗi tinh bào bậc 1 trai qua giảm phân 1 cho 2 tinh bào bậc 2
+Mỗi tinh bào bậc 2 trải qua giảm phân 2 cho 2 tinh trùng
-Giao tử cái (trứng)
+1 tế bào sinh dục cái sơ khai qua nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra các noãn nguyên bào.
+noãn nguyên bào lớn lên thành noãn bào bậc 1
+Mỗi noãn bào bậc 1 qua giảm phân 1 cho 1 noãn bào bậc 2 và 1 thể cực thứ 1
+Mỗi noãn bào bậc 2 qua giảm phân 2 sẽ cho 1 trứng và 1 thể cực thứ 2
+Mỗi thể cực thứ 1 qua giảm phân 2 cho 2 thể cực thứ 2
+Các thể cực sẽ bị tiêu biến.
 
T

thanhcoqh13

BÀI 12:CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH
Câu hỏi in nghiêng:
Quan sát hình 12.2 và trả lời các câu hỏi sau :
-Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân .
+Có 2 loại tinh trùng :tinh trùng chứa NST giới tính X ,và tinh trùng chưa NST giối tính Y
+có 1 loại trứng là trứng chứa NST giới tính X
-Sự thụ tình giữ các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái ?
+để phát triển thành con gái thì loại tinh trùng chứa NST giới tính X + trứng
+......................................trai....... .................................................. .Y + trứng
-Tại sao tỷ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1
-Ta có bố cho 2 loại giao tử(X,Y) ,mẹ cho 1 loại giao tử (X)=> Hợp tử XX và hợp tử XY chiếm số % ngang nhau là 50%
-Hai hợp tử trên có sức sống ngang nhau
Câu hỏi và bài tập :
1.Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NSt thường ?
.................NST giới tính .................................................. .....NST thường......................
+Số lượng ít hơn ,trong bộ NST lưỡng bội chỉ có 1 cặp hoặc 1 NST giới tính .................CÓ số lượng nhiều hơn hẳn so với NST giới tính
+Quy định giới tính và các tính trạng liên quan tới giới tính..........................................Quy định các tính trạng thường của cơ thể
+LÚc tồn tại thành cặp tương đồng (XX),lúc lại tồn tại thành cặp không tương đồng(XO,XY).................................... .................................................. ............................Luôn luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
+Có sự khác nhau giữa đực và cái trong cùng 1 loài............................................. .....Giống nhau dù là đực hay cái trong cùng 1 loài

2.Trình bày cơ chế sinh con trai ,con gái ở người.Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định việc sinh con trai hay con gái là đúng hay sai ?
-Cơ chế
P : 44A + XY (bố) x 44A + XX (mẹ)
G/P: (22A + X) , (22A+Y) ; (22A + X)
F1: 44A + XX (con gái) ; 44A + XY (con trai)
-Là sai
vì mẹ chỉ cho 1 giao tử mang NST giới tính X ,còn việc sinh con trai hay con gái là phụ thuộc vào giao tử của người bố sẽ kết hợp với giao tử của mẹ là giao tử nào ,Nếu là giao tử mang NST giới tính Y thì là con trai ,còn nếu là giao tử mang NST giới tính X thì sẽ là con gái .
 
T

thanhcoqh13

3.Tại sao trong cấu trúc dân số ,tỷ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1?
Tham khảo phần câu hỏi in nghiêng

4.Tại sao người ta có thể điều chỉnh được tỉ lệ dực ,cái ở vật nuôi ? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
-Ở động vật ,giói tính không chỉ đc quy định bằng phương pháp di truyền mà nó còn bị ảnh hưởng bởi các yếu tố ở bên ngoài môi trường và bên trong cơ thể .
Ví dụ :NHiệt độ ,hoocmoon ,ánh sáng ,môi trường sống...............có thể làm thay đổi giới tính các loài sinh vật.
Ví dụ : trong 1 bể cá vàng ,ngăn bể làm 2 :1 nửa để cá cái ,1 nửa để cá đực .Che 2 nửa để chúng không nhìn thấy nhau .1 thời gian sau ,ben bể toàn cá cái xuất hiện vài con cá đực và bên bể cá đực xuất hiện vài con cá cái @.@
Vì vậy ,con người đã tìm hiểu về các yếu tố đó để có thể chủ động quy định giới tính của các loài sinh vật
-Ý nghĩa:
+điều chỉnh để phù hợp với mục đích sản xuất

5.Ở những loài mà giới đực là giới dị giao tử thì những trường nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỷ lệ đực cái xấp xỉ 1:1?
a)số giao tử đực bằng số giao tử cái
b)Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đường
c)Số cá thể dực = số cá thể cái trong loài
d)xác suất thụ tinh của hai loại giao tử đực với giao tử cái tươg đương
 
T

thanhcoqh13

-Tại sao phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái than đen, cánh cụt được gọi là phép lai phân tích ?
Trả lời:
Phép lai giữa ruồi đực F1 với ruồi cái thân đen, cánh cụt là phép lai phân tích vì đây là phép lai giữa cá thể mang KH trội với cá thể mang KH lặn.

- Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm mục đích gì ?
Trả lời:
Moocgan tiến hành phép lai phân tích nhằm xác định kiểu gen của ruồi đực F1.

- Giải thích vì sao dựa vào tỉ lệ KH 1:1, Moocgan lại cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên 1 NST (liên kết gen) ?
Trả lời:
Kết quả lai phân tích cho tỷ lệ kiểu hình 1:1, Moocgan cho rằng các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên NST(liên kết gen) vì ruồi cái thân đen, cánh cụt chỉ cho một loại giao tử (bv)còn ruồi đực F1 phải cho 2 loại giao tử, do đó các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh phải cùng nằm trên một NST, nghĩa là chúng liên kết với nhau.

* Hiện tượng di truyền liên kết là gì ?

Di truyền liên kết là: hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào.
 
Top Bottom