P
pandasieuquay
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Các định luật về di truyền
Phân li
F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội: 1 lặn
Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng
Xác định trội thường là tốt
Trội không hoàn toàn
F2 có kiểu hình xấp xỉ 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn
Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng
Tạo kiểu hình mới (trung gian)
Di truyền độc lập
F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành
Phân li và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng
Tạo biến dị tổ hợp
Di truyền liên kết
Ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1: 1
Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào
Tạo sự di truyền ổng định của cả nhóm tính trạng có lợi
Di truyền giới tính
Phân li và tổ hợp của các cặp NST giới tính
Điều khiển tỉ lệ đực/ cái
Phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố di truyền , trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P
Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ , còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 trội :2 trung gian: 1 lặn
Di truyền độc lập : Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau ,thì F2 có ỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tính tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó
Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào
Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân
Các kì
Nguyên phân
Giảm phân I
Giảm phân II
Kì đầu
NSt kép đóng xoắn, đính vào thoi phân bào ở tâm động
NST kép đóng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo theo chiều dọc và bắt chéo
NST kép co lại, thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội)
Kì giữa
Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau
Từng NST kéo tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào
Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào
Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào
Kì cuối
Các NST đơn trong nhân với số lượng bằng 2n như ở tế bào mẹ
Các NST kép trong nhân với số lượng n kép = ½ tế bào mẹ
Các NST đơn trong nhân với số lượng bằng n (NST đơn)
Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Các quá trình
Bản chất
Ý nghĩa
Nguyên phân
Giữ nguyên bộ NST 2n, 2 tế bào con được tạo ra đều có bộ NST 2n như tế bào mẹ
Duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào
Giảm phân
Làm giảm số lượng NST đi một nửa. Các tế bào con có số lượng NST (n) = ½ tế bào mẹ (2n)
Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính và tạo biến dị tổ hợp
Thụ tinh
Kết hợp 2 bộ NST đơn bội (n) thành bộ NST lưỡng bội (2n)
Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và protein
Đại phân tử
Cấu trúc
Chức năng
ADN
-[FONT="] [/FONT]Chuỗi xoắn kép
-[FONT="] [/FONT]4 loại nucleotit A, T, G, X
-[FONT="] [/FONT]Lưu giữ thông tin di truyền
-[FONT="] [/FONT]Truyền đạt thông tin di truyền
ARN
-[FONT="] [/FONT]Chuỗi xoắn đơn
-[FONT="] [/FONT]4 loại nucleotit A, U, G, X
-[FONT="] [/FONT]Truyền đạt thông tin di truyền
-[FONT="] [/FONT]Vận chuyển axit amin
-[FONT="] [/FONT]Tham gia cấu trúc ribôxôm
Prôtein
-[FONT="] [/FONT]Một hay nhiều chuỗi đơn
-[FONT="] [/FONT]20 loại axit amin
-[FONT="] [/FONT]Cấu trúc các bộ phận của tế bào
-[FONT="] [/FONT]Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất
-[FONT="] [/FONT]Hoocmôn điều hoà quá trình trao đổi chất
-[FONT="] [/FONT]Vận chuyển, cung cấp năng lượng
NTBS: A liên kết vs T ( ngược lại )
G liên kết vs X( ngược lại )
Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nửa) : Trên mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ ( mạch cũ ) , mạch còn lại được tổng hợp mới
So sánh quá trình tự sao của ADN và tổng hợp của ARN
*Điểm giống nhau :
-Xảy ra trong giai đoạn trung gian của chu kì tế bào
-Do phân tử ADN làm khuôn mẫu
-Lắp ghép các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung
-Có sự tham gia của các loại enzim và tiêu thụ năng lượng
*Điểm khác nhau :
Tự nhân đôi AND
Tổng hợp của ARN
Nguyên liệu
Nu tự do A,T,G,X
Nu tự do A,U, G,X
Cơ chế
ADN tháo xoắn toàn bộ , tự nhân đôi theo cơ chế bán bảo toàn , cả hai mạc ADN đều sử dụng làm khuôn mẫu
Adn tháo xoắn từng đoạn , chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu ,mạch còn lại không hoạt động
Kết quả sao n lần
2n phân tử ADN mới giống nhau
N phân tử ARN
Ý nghĩa
Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và các thế hệ sinh vật nhờ các cơ chế nguyên phân , giảm phân , thụ tinh
Phân tử Adn còn có khả năng tiếp tực tự nhân đôi qua các thế hệ tế bào , tạo ra các phân tử giống nó
Truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra chất tế bào nhờ cơ chế sao mã và giải mã
Phân tử mARN điều khiển sự tổng hợp các phân tử prôtêin , thể hiện tính di truyền của sinh vật .Sau một số lần hoạt động nhất định , phân tử mARN sẽ thoái hoá
Các dạng đột biến
Các loại đột biến
Khái niệm
Các dạng đột biến
Đột biến gen
Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đó
Mất, thêm, chuyển, thay thế một cặp nucleotit
Đột biến cấu trúc NST
Những biến đổi trong cấu trúc của NST
Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn
Đột biến số lượng NST
Những biến đổi về số lượng trong bộ NST
Dị bội thể và đa bội thể
So sánh thường biến và đột biến
Thường biến
Đột biến
-Là những biến đổi kiểu hình
- Phát sinh trong đời sống cá thể
-Không di truyền qua thế hệ sau
-Có lợi cho sinh vật giúp sinh vật thích nghi với đời sống
-Không có giá trị trong đời sống tiến hoá
- Là những biến đổi trong cở sở vật chất
của tính di truyền ( ADN, NST)
-Phát sinh trong điều kiện bên trong hoặc bên ngoài cơ thế
-Di truyền được
-Thường có hại cho sinh vật ( chỉ một số ít là có lợi )
-Có giá trị trong chọn giống và tiến hoá
Câu hỏi
1.[FONT="] [/FONT]Giải thích sơ đồ: ADN ® m ARN ® prôtein ® tính trạng
TL:
Gen là một đoạn của ADN ,trình tự các nu trên mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nu trong mạch mARN .Sau đó trình tự này lại quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin .Prôtêin tham gia các hoạt động sinh lí của các tế bào và thể hiện các tính trạng của cơ thể
2.[FONT="] [/FONT]Vì sao nghiên cứu di truyền người có phương pháp thích hợp, Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó
TL:
_Cũng như ở động vạt , ở người có hiện tượng con cái giống nhau , giống bố mẹ , đồng thời cũng có những chi tiết khác nhau và khác bố mẹ .Việc nghiên cứu ở người gặp khó khăn chính:
-Người sinh sản muộn và đẻ ít
-Vì lí do xã hội ,không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến .
Vì vậy người ta đưa ra một số phương pháp thích hợp
_Ngiên cứu phản hệ : là phương pháp theo dõi sự di truyền nhất định trê những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ
3.[FONT="] [/FONT]Sự hiểu biết về Di truyền học tư vấn có tác dụng gì?
TL:
Giúp chúng ta chuẩn đoán ,cung cấp thông tin , cho lời khuyên về khả năng mắc một bệnh di truyền nào đó
Các định luật về di truyền
Phân li
F2 có tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 3 trội: 1 lặn
Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng
Xác định trội thường là tốt
Trội không hoàn toàn
F2 có kiểu hình xấp xỉ 1 trội: 2 trung gian: 1 lặn
Phân li và tổ hợp của cặp gen tương ứng
Tạo kiểu hình mới (trung gian)
Di truyền độc lập
F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành
Phân li và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng
Tạo biến dị tổ hợp
Di truyền liên kết
Ở các loài giao phối tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1: 1
Các gen liên kết cùng phân li với NST trong phân bào
Tạo sự di truyền ổng định của cả nhóm tính trạng có lợi
Di truyền giới tính
Phân li và tổ hợp của các cặp NST giới tính
Điều khiển tỉ lệ đực/ cái
Phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử , mỗi nhân tố di truyền , trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P
Trội không hoàn toàn là hiện tượng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ , còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình 1 trội :2 trung gian: 1 lặn
Di truyền độc lập : Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau ,thì F2 có ỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tính tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó
Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân li trong quá trình phân bào
Những diễn biến cơ bản của NST qua các kì trong nguyên phân và giảm phân
Các kì
Nguyên phân
Giảm phân I
Giảm phân II
Kì đầu
NSt kép đóng xoắn, đính vào thoi phân bào ở tâm động
NST kép đóng xoắn. Cặp NST tương đồng tiếp hợp theo theo chiều dọc và bắt chéo
NST kép co lại, thấy rõ số lượng NST kép (đơn bội)
Kì giữa
Các NST kép co ngắn cực đại và xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Từng cặp NST kép xếp thành 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Các NST kép xếp thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Kì sau
Từng NST kéo tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào
Các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập về 2 cực của tế bào
Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực tế bào
Kì cuối
Các NST đơn trong nhân với số lượng bằng 2n như ở tế bào mẹ
Các NST kép trong nhân với số lượng n kép = ½ tế bào mẹ
Các NST đơn trong nhân với số lượng bằng n (NST đơn)
Bản chất và ý nghĩa của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Các quá trình
Bản chất
Ý nghĩa
Nguyên phân
Giữ nguyên bộ NST 2n, 2 tế bào con được tạo ra đều có bộ NST 2n như tế bào mẹ
Duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ tế bào
Giảm phân
Làm giảm số lượng NST đi một nửa. Các tế bào con có số lượng NST (n) = ½ tế bào mẹ (2n)
Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính và tạo biến dị tổ hợp
Thụ tinh
Kết hợp 2 bộ NST đơn bội (n) thành bộ NST lưỡng bội (2n)
Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ cơ thể ở những loài sinh sản hữu tính và tạo ra nguồn biến dị tổ hợp
Cấu trúc và chức năng của ADN, ARN và protein
Đại phân tử
Cấu trúc
Chức năng
ADN
-[FONT="] [/FONT]Chuỗi xoắn kép
-[FONT="] [/FONT]4 loại nucleotit A, T, G, X
-[FONT="] [/FONT]Lưu giữ thông tin di truyền
-[FONT="] [/FONT]Truyền đạt thông tin di truyền
ARN
-[FONT="] [/FONT]Chuỗi xoắn đơn
-[FONT="] [/FONT]4 loại nucleotit A, U, G, X
-[FONT="] [/FONT]Truyền đạt thông tin di truyền
-[FONT="] [/FONT]Vận chuyển axit amin
-[FONT="] [/FONT]Tham gia cấu trúc ribôxôm
Prôtein
-[FONT="] [/FONT]Một hay nhiều chuỗi đơn
-[FONT="] [/FONT]20 loại axit amin
-[FONT="] [/FONT]Cấu trúc các bộ phận của tế bào
-[FONT="] [/FONT]Enzim xúc tác quá trình trao đổi chất
-[FONT="] [/FONT]Hoocmôn điều hoà quá trình trao đổi chất
-[FONT="] [/FONT]Vận chuyển, cung cấp năng lượng
NTBS: A liên kết vs T ( ngược lại )
G liên kết vs X( ngược lại )
Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nửa) : Trên mỗi ADN con có một mạch của ADN mẹ ( mạch cũ ) , mạch còn lại được tổng hợp mới
So sánh quá trình tự sao của ADN và tổng hợp của ARN
*Điểm giống nhau :
-Xảy ra trong giai đoạn trung gian của chu kì tế bào
-Do phân tử ADN làm khuôn mẫu
-Lắp ghép các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào theo nguyên tắc bổ sung
-Có sự tham gia của các loại enzim và tiêu thụ năng lượng
*Điểm khác nhau :
Tự nhân đôi AND
Tổng hợp của ARN
Nguyên liệu
Nu tự do A,T,G,X
Nu tự do A,U, G,X
Cơ chế
ADN tháo xoắn toàn bộ , tự nhân đôi theo cơ chế bán bảo toàn , cả hai mạc ADN đều sử dụng làm khuôn mẫu
Adn tháo xoắn từng đoạn , chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu ,mạch còn lại không hoạt động
Kết quả sao n lần
2n phân tử ADN mới giống nhau
N phân tử ARN
Ý nghĩa
Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và các thế hệ sinh vật nhờ các cơ chế nguyên phân , giảm phân , thụ tinh
Phân tử Adn còn có khả năng tiếp tực tự nhân đôi qua các thế hệ tế bào , tạo ra các phân tử giống nó
Truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra chất tế bào nhờ cơ chế sao mã và giải mã
Phân tử mARN điều khiển sự tổng hợp các phân tử prôtêin , thể hiện tính di truyền của sinh vật .Sau một số lần hoạt động nhất định , phân tử mARN sẽ thoái hoá
Các dạng đột biến
Các loại đột biến
Khái niệm
Các dạng đột biến
Đột biến gen
Những biến đổi trong cấu trúc của ADN thường tại một điểm nào đó
Mất, thêm, chuyển, thay thế một cặp nucleotit
Đột biến cấu trúc NST
Những biến đổi trong cấu trúc của NST
Mất, lặp, đảo, chuyển đoạn
Đột biến số lượng NST
Những biến đổi về số lượng trong bộ NST
Dị bội thể và đa bội thể
So sánh thường biến và đột biến
Thường biến
Đột biến
-Là những biến đổi kiểu hình
- Phát sinh trong đời sống cá thể
-Không di truyền qua thế hệ sau
-Có lợi cho sinh vật giúp sinh vật thích nghi với đời sống
-Không có giá trị trong đời sống tiến hoá
- Là những biến đổi trong cở sở vật chất
của tính di truyền ( ADN, NST)
-Phát sinh trong điều kiện bên trong hoặc bên ngoài cơ thế
-Di truyền được
-Thường có hại cho sinh vật ( chỉ một số ít là có lợi )
-Có giá trị trong chọn giống và tiến hoá
Câu hỏi
1.[FONT="] [/FONT]Giải thích sơ đồ: ADN ® m ARN ® prôtein ® tính trạng
TL:
Gen là một đoạn của ADN ,trình tự các nu trên mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nu trong mạch mARN .Sau đó trình tự này lại quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của prôtêin .Prôtêin tham gia các hoạt động sinh lí của các tế bào và thể hiện các tính trạng của cơ thể
2.[FONT="] [/FONT]Vì sao nghiên cứu di truyền người có phương pháp thích hợp, Nêu những điểm cơ bản của các phương pháp nghiên cứu đó
TL:
_Cũng như ở động vạt , ở người có hiện tượng con cái giống nhau , giống bố mẹ , đồng thời cũng có những chi tiết khác nhau và khác bố mẹ .Việc nghiên cứu ở người gặp khó khăn chính:
-Người sinh sản muộn và đẻ ít
-Vì lí do xã hội ,không thể áp dụng các phương pháp lai và gây đột biến .
Vì vậy người ta đưa ra một số phương pháp thích hợp
_Ngiên cứu phản hệ : là phương pháp theo dõi sự di truyền nhất định trê những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ
3.[FONT="] [/FONT]Sự hiểu biết về Di truyền học tư vấn có tác dụng gì?
TL:
Giúp chúng ta chuẩn đoán ,cung cấp thông tin , cho lời khuyên về khả năng mắc một bệnh di truyền nào đó