[Sinh 9] Câu hỏi và bài tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết

2

2pmjjang

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Bản chất, mối quan hệ của ADN vs mARN
Câu 2: Bản chất, mối quan hệ của mARN vs Protein
Câu 3: 1 gen có 3000N, X= 600N
a. tính độ dài của gen
b. tính số N của T,A,G
c. tính số vòng xoắn
d. sau 1 lần tự nhân đôi, gen đó lấy từ môi trường bao nhiêu N

Câu 4: 1 gen có A=900N, G=600N
a. Tính số N của T,X
b. Tính tổng số N của gen
c. Tính chiều dài của gen
d. Tính số vòng xoắn của gen
 
B

babykutetv7620

Câu 1: Bản chất, mối quan hệ của ADN vs mARN
Câu 2: Bản chất, mối quan hệ của mARN vs Protein
Câu 3: 1 gen có 3000N, X= 600N
a. tính độ dài của gen
b. tính số N của T,A,G
c. tính số vòng xoắn
d. sau 1 lần tự nhân đôi, gen đó lấy từ môi trường bao nhiêu N

Câu 4: 1 gen có A=900N, G=600N
a. Tính số N của T,X
b. Tính tổng số N của gen
c. Tính chiều dài của gen
d. Tính số vòng xoắn của gen

Câu 1 .2 lý thuyết không thôi bạn tự xem lại nhé , mình làm bài 3 .4
Câu 3
Ta có: Theo NTBS X =G = 600 Nu
\Rightarrow A=T = 900 Nu
câu b áp dụng công thức L = N/2 *3.4
Câu c áp dụng công thức C = N/20
Câu d áp dụng công thức N ( 2^x-1) *N với x là số lần nhân đôi của gen
Câu 4 :
Theo NTBS \Rightarrow A =T = 900 Nu ; G=X = 600
N = (A+G) *2 = 3000 Nu
Tiếp theo tính chiều dài và vòng xoắn bạn tự áp dụng công thức nha :):)
 
X

xuanquynh97

bài này nữa
bài này nữa nhá : ở ruồi giấm Drozophila melanogater có rất nhiều đột biến về màu mắt (alen kiểu dại cho mắt màu đỏ thẫm), trong đó có màu đỏ và nâu, dưới đây là một số phép lai và kiểu hình của con lai F1:‎ mẹ bố F1
1 nâu kiểu dại 100% dai
2 dại nâu 100% dại
3 đỏ dại cái dại, đực đỏ
4 dại đỏ 100% dại
5 nâu đỏ 100% dại
6 đỏ nâu cái dại, đực đỏ
‎ a) gen nâu là trội hay lặn, thuộc nhiễm sắc thể nào?
Gen đỏ là trội hay lặn, thuộc nhiễm sắc thể nào?
Gen nâu và gen đỏ di truyền độc lập hay liên kết?
b) viết sơ đồ lai.
_______________
 
K

kheu10

Câu 1: Bản chất, mối quan hệ của ADN vs mARN
Câu 2: Bản chất, mối quan hệ của mARN vs Protein
Câu 3: 1 gen có 3000N, X= 600N
a. tính độ dài của gen
b. tính số N của T,A,G
c. tính số vòng xoắn
d. sau 1 lần tự nhân đôi, gen đó lấy từ môi trường bao nhiêu N

Câu 4: 1 gen có A=900N, G=600N
a. Tính số N của T,X
b. Tính tổng số N của gen
c. Tính chiều dài của gen
d. Tính số vòng xoắn của gen
câu 1: sgk bạn nhé.
câu 2 : sgk lun 1 thể.
câu 3:
a)độ dài:
L=N:2x3,4=3000x3,4:2=5100 (A)
b)X=A=600 nu (nguyên tắc bổ sung)
ta có
A+ G= N:2 =1500 (nu)=> G= 1500-600=900 (nu)= X (nguyên tắc bổ sung)
C) số vòng xoắn
C= N:20=3000:20=150 (vòng)
d) số nu môi trường cung cấp cho 1 lần nhân đôi:
Nx2^k=3000x1= 3000 nu
câu 4:
a) A=T=900 NU (NTBS)
G=X=600 NU (NTBS)
B)Tổng số nu: N=A+t+G+X=3000 NU
c)Chiều dài của gen: L= N:2x3,4=3000:2x3,4=5100 (nu)
d) tương tự 3 C

END GAME=-=
 
N

ngocanh8897

Câu 1: Bản chất, mối quan hệ của ADN vs mARN
Câu 2: Bản chất, mối quan hệ của mARN vs Protein
Câu 3: 1 gen có 3000N, X= 600N
a. tính độ dài của gen
b. tính số N của T,A,G
c. tính số vòng xoắn
d. sau 1 lần tự nhân đôi, gen đó lấy từ môi trường bao nhiêu N

Câu 4: 1 gen có A=900N, G=600N
a. Tính số N của T,X
b. Tính tổng số N của gen
c. Tính chiều dài của gen
d. Tính số vòng xoắn của gen

Câu 1:
- Bản chất của ADN với ARN: Trình tự phân bố các nu trên gen (1 đoạn ADN) quy định trình tự phân bố các nu trên phân tử mARN theo NTBS (A, U, G, X)
- Mối quan hệ của ADN với mARN: gen (1 đoạn ADN) là khuôn mẫu tổng hợp nên mARN.
Câu 2:
- Bản chất của mARN với Protein: Trình tự phân bố các nu trên mARN quy định trình tự phân bố các axit amin trên protein theo nguyên tắc mã bộ ba và đối mã di truyền.
- Mối quan hệ của mARN với Protein: mARN là khuôn mẫu tổng hợp nên protein.
Câu 3:
a) Độ dài của gen: [TEX]Lgen=\frac{3000}{2}X3,4=5100 (A^0[/TEX])
b) Số nu từng loại của gen:
Theo NTBS: [TEX]G=X=600[/TEX] (nu)
[TEX]A=T=1500-600=900[/TEX] (nu)
c) Số vòng xoắn: [TEX]\frac{3000}{20}=150[/TEX] (vòng)
d) Số nu mà mt nội bào cung cấp khi gen nhân đôi 1 lần:
[TEX] Nmt=Ngen x (2^k -1)=3000X(2^1-1)=3000[/TEX] (nu)
Câu 4:
a) Theo NTBS: A=T=900 (nu)
G=X=600 (nu)
b) Tổng số nu của gen: [TEX]Ngen=2A+2G=2X900+2X600=3000[/TEX] (nu)
c) Chiều dài của gen: [TEX]Lgen= \frac{3000}{2}X3,4=5100 (A^0)[/TEX]
d) Số vòng xoắn của gen:[TEX]\frac{3000}{20}=150 [/TEX](vòng)


 
Top Bottom