[Sinh 9 ] Câu hỏi ôn thi học sinh giỏi 9

S

scorpio93

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Sự kiện quan trọng nhất trong thụ tinh về mặt di truyền là gì ?

Câu 2: Nói bệnh máu khó đông là bệnh của Nam giới , quan niệm như vậy có đúng không ? Tại sao ? Cho ví dụ chứng minh.

Câu 3:Một gen quy định cấu trúc một chuỗi pôlypeptit gồm 498 axit amin. Có T/X = 2/3 . Một đột biến xảy ra khiến tỉ lệ T/X = 66.48 % . Cho biết đột biến không làm thay đổi số nucleotit của gen . Đột biến này thuộc dạng nào của dột biến gen ? Nguyên nhân gây phát sinh đột biến đó ?

Câu 4:Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lý khác nhau .Phân tích các gen trên NST số 4 người ta thu được kết quả như sau :

Dòng 1 : A B F E D C G H I K
Dòng 2 : A B C D E F G H I K
Dòng 3 : A B F E H G I D C K
Dòng 4 : A B F E H G C D I K

1) Nếu dòng 3 là dòng gốc hãy cho biết các loại đột biến đã sinh ra 3 dòng kia và trật tự phát sinh các dòng đó?

2) Nêu cơ chế hình thành và hậu quả của loại đột biến nói trên .

Câu 4 :Để chuyển gen mã hoá Isulin từ tế bào người vào tế bào vi khuẩn E coli , người ta phải tiến hành các khâu cơ bản nào ? Nêu ý nghĩa thực tiễn của thành tựu này .

Câu 5 : Một số câu hỏi nhỏ:
1) Điều kiện cần cho sự thụ tinh .
2) Điểm độc đáo nhất trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Men đen(người đàn ông đen) là gì ?
3) Nêu đặc điểm của thường biến .
4) Chọn lọc cá thể được áp dụng 1 lần cho những đối tượng nào ?

Câu 6 : So sánh hình thức giữa quan hệ cộng sinh và hội sinh .

:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-:)>-
 
Y

yuper

Câu 1: Sự kiện quan trọng nhất trong thụ tinh về mặt di truyền là gì ?
Là sự kết hợp bộ NST dơn bội (n) nhằm phục hồi bộ NST lưỡng bội 2n của loài, đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài

Câu 2: Nói bệnh máu khó đông là bệnh của Nam giới , quan niệm như vậy có đúng không ? Tại sao ? Cho ví dụ chứng minh.
Quan niệm bệnh máu khó đông là bệnh của Nam giới là sai, vì gene lặn gây bệnh máu khó đông nằm trên NST giới tính X, Còn nam hay mắc bệnh máu khó đông do nam là XY nên chỉ cần có gene lặn trên X là đã đc biểu hiện, còn nữ thì ko vì có cặp XX ---> nữ ít bị

Câu 3:Một gen quy định cấu trúc một chuỗi pôlypeptit gồm 498 axit amin. Có T/X = 2/3 . Một đột biến xảy ra khiến tỉ lệ T/X = 66.48 % . Cho biết đột biến không làm thay đổi số nucleotit của gen . Đột biến này thuộc dạng nào của dột biến gen ? Nguyên nhân gây phát sinh đột biến đó ?

- Ta có:
N = 498 x 3 + 6 = 1500 (nu)
( vì chuỗi polypeptit khi đc TH thì bị gỡ bỏ bộ 3 mở đầu, và ko dịch mã bộ ba kết thúc trên gen )

- [TEX]T/X[/TEX] = 2/3 \Leftrightarrow T = 2/3X............ (1)
- T + X = [TEX]N/2[/TEX] = 750....................... (2)
- T = 66,48%X ................................. (3)
- Lúc gen chưa bị đột biến:
(1),(2) \Rightarrow G = X = 450 (nu) \Rightarrow A = T = 300 (nu)
- Lúc gen bị đột biến:
(1),(3) \Rightarrow G = X = 450,5 (nu) \Rightarrow A = T = 299,5 (nu)
\oint_{}^{}\oint_{}^{}\oint_{}^{}
Cái đề có sai ko vậy
Số nu ra lẻ vậy thì đột biến kiểu gì đây****************************???????

Câu 4:Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lý khác nhau .Phân tích các gen trên NST số 4 người ta thu được kết quả như sau :

Dòng 1 : A B F E D C G H I K
Dòng 2 : A B C D E F G H I K
Dòng 3 : A B F E H G I D C K
Dòng 4 : A B F E H G C D I K

1) Nếu dòng 3 là dòng gốc hãy cho biết các loại đột biến đã sinh ra 3 dòng kia và trật tự phát sinh các dòng đó?

2) Nêu cơ chế hình thành và hậu quả của loại đột biến nói trên .
1.
* Đột biến đã sinh ra 3 dòng kia là ĐB đảo đoạn NST
- Dòng 3 : A B F E H G I D C K (0)
- Dòng 4 : A B F E H G C D I K (1)
- Dòng 1 : A B F E D C G H I K (2)
- Dòng 2 : A B C D E F G H I K (3)
2.
* Cơ chế:
- Trên 1 cánh của NST ht 1 vòng thắt --> vòng thắt này bị đứt ra ---> quay [TEX]180^0[/TEX] và lại gắn vào NST ht NST mới có trật tự các gene bị thay đổi
- Trong QT TĐC, cá cromatit bị đứt ở chỗ giao nhau và nối lại ở vị trí đầu mút của NST
* Tác hại:
- Làm thay đổi trình tự phân bố các gene trên NST ---> có thể gây hại cho thể ĐB
- Ít ảnh hưởng tới sức sống của cơ thể vì vật chất di truyền ko bị mất đi
- Nếu cơ thể dị hợptuwr mang đoạn đảo khi GP có xảy ra trao đổi chéo trong vùng đảo đoạn ---> tạo ra những hợp tử ko bình thường ---> hợp tử ko có khả năng sống

Câu 4 :Để chuyển gen mã hoá Isulin từ tế bào người vào tế bào vi khuẩn E coli , người ta phải tiến hành các khâu cơ bản nào ? Nêu ý nghĩa thực tiễn của thành tựu này .
* 3 khâu cơ bản:
- Tạo ADN tái tổ hợp
- Chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận
- Tách dòng TB chứa ADN tái tổ hợp
* Ý nghĩa:
- Tạo ra đc hormone insulin giống như ở người vs số lượng lớn, đáp ứng đc nhu cầu chữa bệnh của con người

Câu 5 : Một số câu hỏi nhỏ:
1) Điều kiện cần cho sự thụ tinh .
2) Điểm độc đáo nhất trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Men đen(người đàn ông đen) là gì ?
3) Nêu đặc điểm của thường biến .
4) Chọn lọc cá thể được áp dụng 1 lần cho những đối tượng nào ?[
1.
- Trứng phải gặp đc tinh trùng
- Tinh trùng lọt vào đc trong trứng tạo thành hợp tử
2.
- Đó là ông biết sử dụng thống kê toán học
3.
- Thường biến xảy ra theo hướng xác định, tương ứng vs ĐK MT
- Ko làm thay đổi KG nên ko DT cho thế hệ sau
4.
- Cây giao phấn, cây tự thụ phấn, vật nuôi

Câu 6 : So sánh hình thức giữa quan hệ cộng sinh và hội sinh .
Cngsinhvshisinh.jpg




Tsukushi493 said:
Câu 2: Nói vậy chưa chính xác

Nam mang bộ NST XY, Y k mang gen.
Nữ mang bộ NST XX, gen qui định tính trạng thường nằm trên NST X.

Nên ở nam chỉ cần 1 gen là biểu hiện bệnh, nữ thì cần 2gen, tức là khả năng bị bệnh của nam nhiều hơn là nữ chứ k phải là nam cỏ thể bị bệnh còn nữ thì k thể bị bệnh.

Ví dụ nam có KG bệnh : X^aY
Nữ bị bệnh là X^aX^a

Hoặc bố mẹ có KG : X^AY x X^AXa thì đã có khả năng đời con gây bệnh rồi

 
Last edited by a moderator:
Top Bottom