[Sinh 9]Các bạn giúp mình mấy câu này với!!!!!!!!

M

moonlightdie

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1.Những giấu hiệu điển hình của quần xã sinh vật
2.Cho các loài sinh vật: Dê,hổ,chim cú mèo,cáo,thỏ,gà rừng,vi sinh vât,cỏ
a,Viết 4 chuỗi,mỗi chuỗi 4 mắt xích
b,Viết lưới thức ăn
3.Nêu những nét đặc trưng của quần thể
4.Cho các loài:thỏ,sâu ăn lá,gà rừng,cáo,vi sinh vật,hô,nai,cỏ

a,Như trên
b.Nhu trên
Ai giúp mình với,gần kiểm tra rồi
 
T

toihnb

1/Những dấu hiêuh điển hình của quần xã SV bao gồm các đặc điểm :
_ Số lượng các loài trong quần xã
+Độ đa dạng : mức độ phong phú về số loài
+Độ nhiều :Mức độ cá thể từng loài
+Độ thường gặp : tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp 1 loài trên tổng số địa điểm quan sát
_Thành phần loài trong quần xã :
+Loài ưu thế :loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
+ Loài đặc trưng : loài chỉ có 1 quần thể hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã
2/a .cỏ --> dê ->hôr -> VSV
gà -> cáo -> hổ -> VSV
Cỏ -> thỏ -> cáo -> hổ
cỏ ->thỏ -> hổ -> VSV
b. có nhiều lưới thúc ăn có thể tạo ra từ chừng đó loài , mở đầu là cỏ còn kết thúc bằng VSV
3/Đặc trưng cơ bản của QTSV
Mỗi quần thể sinh vật có đặc trưng cơ bản riêng, là những dấu hiệu phân biệt giữa quần thể này và quần thể khác. Đó là các đặc trưng về tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, kích thước quần thể ….
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH:
- Tỉ lệ giới tính là tỉ số giữa số lượng cá thể đực / số lượng cá thể cái trong quần thể. Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên trong quá trình sống tỉ lệ này có thể thay đổi tuỳ từng loài, từng thời gian, tuỳ điều kiện sống, mùa sinh sản, sinh lí và tập tính của sinh vật.
II. NHÓM TUỔI:
- Người ta chia cấu trúc tuổi thành:
Tuổi sinh lí: khoảng thời gian sống có thể đạt đến của cá thể.
Tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế của cá thể
Tuổi quần thể:tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.
- Thành phần nhóm tuổi của quần thể thay đổi tuỳ từng loài và điều kiện sống của môi trường. Khi nguồn sống suy giảm, điều kiện khí hậu xấu đi hay xảy ra dịch bệnh … thì các cá thể già và non chết nhiều hơn các cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình.
- Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn. Ví dụ: khi đánh cá, nếu các mẻ lưới đều thu được số lượng cá lớn chiếm ưu thế  nghề đánh cá chưa khai thác hết tiềm năng; nếu chỉ thu được cá nhỏ  nghề cá đã khai thác quá mức.
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Gồm 3 kiểu phân bố:
1. Phân bố theo nhóm:
- Là kiểu phân bố phổ biến nhất, các quần thể tập trung theo nhóm ở những nơi có điều kiện sống tốt nhất. Kiểu phân bố này có ở những động vật sống bầy đàn, các cá thể này hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường (di cư, trú đông, chống kẻ thù …)
2. Phân bố đồng đều:
- Thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Kiểu phân bố này làm giảm sự cạnh tranh gay gắt.
3. Phân bố ngẫu nhiên:
- Là dạng trung gian của 2 dạng trên. Kiểu phân bố này giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng của môi trường.
IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
- Là số lượng sinh vật sống trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, đến khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. Mật độ cá thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hay tuỳ theo điều kiện sống.
4/Câu này cũng tương tự câu 2 thôi .
Goodluck!
 
S

shortlonghair

1/Những dấu hiêuh điển hình của quần xã SV bao gồm các đặc điểm :
_ Số lượng các loài trong quần xã
+Độ đa dạng : mức độ phong phú về số loài
+Độ nhiều :Mức độ cá thể từng loài
+Độ thường gặp : tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp 1 loài trên tổng số địa điểm quan sát
_Thành phần loài trong quần xã :
+Loài ưu thế :loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
+ Loài đặc trưng : loài chỉ có 1 quần thể hoặc nhiều hơn hẳn các loài khác trong quần xã
2/a .cỏ --> dê ->hôr -> VSV
gà -> cáo -> hổ -> VSV
Cỏ -> thỏ -> cáo -> hổ
cỏ ->thỏ -> hổ -> VSV
b. có nhiều lưới thúc ăn có thể tạo ra từ chừng đó loài , mở đầu là cỏ còn kết thúc bằng VSV
3/Đặc trưng cơ bản của QTSV
Mỗi quần thể sinh vật có đặc trưng cơ bản riêng, là những dấu hiệu phân biệt giữa quần thể này và quần thể khác. Đó là các đặc trưng về tỉ lệ giới tính, nhóm tuổi, sự phân bố cá thể, mật độ cá thể, kích thước quần thể ….
I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH:
- Tỉ lệ giới tính là tỉ số giữa số lượng cá thể đực / số lượng cá thể cái trong quần thể. Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tuy nhiên trong quá trình sống tỉ lệ này có thể thay đổi tuỳ từng loài, từng thời gian, tuỳ điều kiện sống, mùa sinh sản, sinh lí và tập tính của sinh vật.
II. NHÓM TUỔI:
- Người ta chia cấu trúc tuổi thành:
Tuổi sinh lí: khoảng thời gian sống có thể đạt đến của cá thể.
Tuổi sinh thái: thời gian sống thực tế của cá thể
Tuổi quần thể:tuổi bình quân của các cá thể trong quần thể.

- Thành phần nhóm tuổi của quần thể thay đổi tuỳ từng loài và điều kiện sống của môi trường. Khi nguồn sống suy giảm, điều kiện khí hậu xấu đi hay xảy ra dịch bệnh … thì các cá thể già và non chết nhiều hơn các cá thể thuộc nhóm tuổi trung bình.
- Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn. Ví dụ: khi đánh cá, nếu các mẻ lưới đều thu được số lượng cá lớn chiếm ưu thế  nghề đánh cá chưa khai thác hết tiềm năng; nếu chỉ thu được cá nhỏ  nghề cá đã khai thác quá mức.
III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ
Gồm 3 kiểu phân bố:
1. Phân bố theo nhóm:
- Là kiểu phân bố phổ biến nhất, các quần thể tập trung theo nhóm ở những nơi có điều kiện sống tốt nhất. Kiểu phân bố này có ở những động vật sống bầy đàn, các cá thể này hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường (di cư, trú đông, chống kẻ thù …)
2. Phân bố đồng đều:
- Thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Kiểu phân bố này làm giảm sự cạnh tranh gay gắt.
3. Phân bố ngẫu nhiên:
- Là dạng trung gian của 2 dạng trên. Kiểu phân bố này giúp sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng của môi trường.
IV. MẬT ĐỘ CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ:
- Là số lượng sinh vật sống trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể. Mật độ cá thể trong quần thể có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trường, đến khả năng sinh sản và tử vong của cá thể. Mật độ cá thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hay tuỳ theo điều kiện sống.
4/Câu này cũng tương tự câu 2 thôi .
Goodluck!
- Mình nghĩ là ở lớp 9 hay nói là:
+ Nhóm tuổi trước sinh sản: các cá thể có khả năng lớn nhanh nên nhóm này có vai trò làm tăng khối lượng và kích thước quần thể.
+ Nhóm tuổi sinh sản: khả năng sinh sản của các cá thể quy định mức sinh sản của quần thể.
+ Nhóm tuổi sau sinh sản: các cá thể không còn khả năng sinh sản nên không ảnh hưởng đến sự phát triển của quần thể.

Mình nghĩ ở lớp 9, các đặc trưng cơ bản của quần thể chưa cần nói đến sự phân bố của các cá thể trong quần thể...
 
Top Bottom