[Sinh 9] BT Trắc nghiệm

L

lililovely

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

56681301_p.gif
Nơi này là dành cho mọi người cùng nhau làm đề sinh 9 để học tốt hơn .

Trong môn sinh 9 mình thấy phần trắc nghiệm khá quan trọng . Vì vậy mình post các câu hỏi trắc nghiệm để các bạn học tốt hơn, với lại kiến thức cũng dễ nhớ nữa.

Nếu muốn lấy thêm điểm học tập thì ấn vào :
loigiaihayhon.jpg



CHÚ Ý: Mỗi bài viết phải trả lời ít nhất 3 câu hỏi mình mới xác nhận đúng cho

BÂY GIỜ BẮT ĐẦU NHÁ!



Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì:

a. Gây rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN

b. Làm ngưng quá trình tổng hợp ARN

c. Làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin

d. Đa số là đột biến gen lặn gây hại

Hiện tượng không xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết là:

a. Sức sinh sản giảm

b. Con cháu có sức sống giảm

c. Xuất hiện quái thai dị hình

d. Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong quần thể

Ở cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì con cháu:


a. Sinh trưởng và phát triển mạnh.

b. Xuất hiện quái thai, dị hình, sức đẻ giảm.

c. Khả năng thích ứng với môi trường sống quen thuộc tốt hơn.

d. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ các tính trạng xấu.

Vai trò của tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong thực tiễn là:

a. Tạo ra các dòng thuần.

b. Củng cố một tính trạng mong muốn nào đó .

c. Phát hiện các gen xấu để lọai bỏ ra khỏi quần thể.

d. a,b,c .




 
Last edited by a moderator:
I

i_am_thoa

Đột biến gen thường gây hại cho cơ thể mang đột biến vì:

a. Gây rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN

b. Làm ngưng quá trình tổng hợp ARN

c. Làm rối loạn quá trình sinh tổng hợp prôtêin

d. Đa số là đột biến gen lặn gây hại

Hiện tượng không xuất hiện khi cho vật nuôi giao phối cận huyết là:

a. Sức sinh sản giảm

b. Con cháu có sức sống giảm

c. Xuất hiện quái thai dị hình

d. Tạo ra nhiều kiểu gen mới trong quần thể

Ở cây giao phấn, khi cho tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ thì con cháu:

a. Sinh trưởng và phát triển mạnh.

b. Xuất hiện quái thai, dị hình, sức đẻ giảm.

c. Khả năng thích ứng với môi trường sống quen thuộc tốt hơn.

d. Sinh trưởng và phát triển chậm, bộc lộ các tính trạng xấu.

Vai trò của tự thụ phấn và giao phối cận huyết trong thực tiễn là:

a. Tạo ra các dòng thuần.

b. Củng cố một tính trạng mong muốn nào đó .

c. Phát hiện các gen xấu để lọai bỏ ra khỏi quần thể.

d. a,b,c .
 
L

lililovely

tiếp này^^ :)

1. Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm:
a.Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp b.Để nâng cao hiệu quả lai
c.Để tìm ra các cá thể đồng hợp trội d. Để tìm ra các cá thể đồng hợp lặn
2. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
P : Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây?
a.Toàn lông ngắn b.Toàn lông dài c.1 lông ngắn : 1 lông dài d. 3 lông ngắn : 1 lông dài
3. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
a.Kì trung gian b.Kì đầu c.Kì giữa d.Kì sau
4. Ruồi giấm có 2n =8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau: a.8 b.16 c.2 d.4
5. Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axítamin:
a. t ARN b. m ARN c. rARN d. Nuclêô
6. Ý nghĩa của di truyền liên kết là:
a.Chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng nhau.
b.Tạo nên các biến dị có ý nghĩa quan trọng
c.Xác định được kiểu gen của cá thể lai d. Bổ sung cho di truyền phân li độc lập
 
T

thannonggirl

1. Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm:
a.Để phân biệt thể đồng hợp với thể dị hợp b.Để nâng cao hiệu quả lai
c.Để tìm ra các cá thể đồng hợp trội d. Để tìm ra các cá thể đồng hợp lặn
2. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài.
P : Lông ngắn thuần chủng x Lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây?
a.Toàn lông ngắn b.Toàn lông dài c.1 lông ngắn : 1 lông dài d. 3 lông ngắn : 1 lông dài
3. Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào?
a.Kì trung gian b.Kì đầu c.Kì giữa d.Kì sau
 
Last edited by a moderator:
T

thannonggirl

6. Ý nghĩa của di truyền liên kết là:
a.Chọn được những nhóm tính trạng tốt luôn được di truyền cùng nhau.
b.Tạo nên các biến dị có ý nghĩa quan trọng
c.Xác định được kiểu gen của cá thể lai d. Bổ sung cho di truyền phân li độc lập
5. Loại ARN nào có chức năng vận chuyển axítamin:
a. t ARN b. m ARN c. rARN d. Nuclêô
4. Ruồi giấm có 2n =8. Một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Tế bào đó có bao nhiêu NST đơn trong các trường hợp sau: a.8 b.16 c.2 d.4
 
Last edited by a moderator:
L

lililovely

[COLOR="Green"]7. Trẻ đồng sinh là:
a. Những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh
b. Những đứa trẻ được sinh ra cùng trứng
c. Những đứa trẻ được sinh ra khác trứng
d.Những đứa trẻ có cùng một kiểu gen

8. Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 gây ra:
a.Bệnh Đao
b. Bệnh Tơcnơ
c.Bệnh bạch tạng
d. Bệnh câm điếc bẩm sinh

9. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:
a.Toàn quả đỏ b.Toàn quả vàng c.Tỉ lệ 1 quả đỏ: 1 quả vàng d. Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng

10.Giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào?
a. mARN b. ADN c.prôtêin

11. Lai phân tích là phép lai:
a. Giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn.
b. Giữa cá thể đồng hợp trội với cá thể đồng hợp lặn.
c. Giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
d. Giữa cá thể dị hợp trội với cá thể mang tính trạng lặn.

12. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu?

a. Chủ yếu trong nhân tế bào, tại NST b.Tại một số bào quan chứa ADN như ty thể , lạp thể
c.Tại trung thể
d.Tại ribôxôm

13. Bệnh di truyền ở người là bệnh do:
a.Đột biến gen và đột biến NST
b.Biến dị tổ hợp
c. Thường biến
[/COLOR]
 
I

i_am_thoa

7. Trẻ đồng sinh là:
a. Những đứa trẻ cùng được sinh ra ở một lần sinh
b. Những đứa trẻ được sinh ra cùng trứng
c. Những đứa trẻ được sinh ra khác trứng
d.Những đứa trẻ có cùng một kiểu gen

8. Ở người sự tăng thêm 1 NST ở cặp NST thứ 21 gây ra:
a.Bệnh Đao
b. Bệnh Tơcnơ
c.Bệnh bạch tạng
d. Bệnh câm điếc bẩm sinh

9. Khi cho cây cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì thu được:
a.Toàn quả đỏ b.Toàn quả vàng c.Tỉ lệ 1 quả đỏ: 1 quả vàng d. Tỉ lệ 3 quả đỏ : 1 quả vàng

10.Giữa gen và prôtêin có quan hệ với nhau qua dạng trung gian nào?
a. mARN b. ADN c.prôtêin

11. Lai phân tích là phép lai:
a. Giữa cá thể mang tính trạng trội với cá thể mang tính trạng lặn.
b. Giữa cá thể đồng hợp trội với cá thể đồng hợp lặn.
c. Giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
d. Giữa cá thể dị hợp trội với cá thể mang tính trạng lặn.

12. Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra ở đâu?
a. Chủ yếu trong nhân tế bào, tại NST b.Tại một số bào quan chứa ADN như ty thể , lạp thể
c.Tại trung thể
d.Tại ribôxôm

13. Bệnh di truyền ở người là bệnh do:
a.Đột biến gen và đột biến NST
b.Biến dị tổ hợp
c. Thường biến [/COLOR]
 
Last edited by a moderator:
L

lililovely

Câu 1. Giả thuyết của Men Đen có nội dung là:
a. Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền quy định
b. Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố trong cặp phân li về một giao tử
c. các nhân tố di truyền được tổ hợp với nhau trong quá trình thụ tinh
d . Phương án a,b,c

Câu 2.yếu tố trung gian trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin là:
a. tARN.
b. mARN.
c. rARN.
d. Cả a, b, c.

Câu 3. Men Đen giải thích sự tạo giao tử và hợp tử bằng cơ chế.
a. Cơ chế di truyền các tính trạng.
b. Cơ chế phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trinh phát sinh giao tử
c. Cơ chế tổ hợp của các nhân tố di truyền trong quá trình thụ tinh
d. cả ,b,c đúng

câu 4. Quy luật phân li có nội dung là:
a. Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
b. Khi lai hai cơ thể khác nhau về một hoặc một vài tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
c. Khi lai hai cơ thể khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 hoa đỏ về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 thì tỉ lệ là 3 trội : 1 lặn.
d. Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li và giữ nguyên bản chất như là ở cơ thể thuần chủng P

Câu 5. Lai phân tích nhằm mục đích:
a. Nhằm kiểm tra kiểu gen.
b. Nhằm kiểm tra kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
c. Xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
d. Kiểm tra kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội

Câu 6. Để xác định kiểu hình trội ở F1 có kiểu gen đồng hợp tử hay dị hợp tử ta phải tiến hành:
a. Lai F1 với bố hoặc mẹ
b. Lai một cặp tính trạng.
c. Lai kinh tế.
d. Lai phân tích

Câu 7. Bằng kết quả lai nào sau đây mà Men Đen kết luận có sự phân li độc lập các nhân tố di truyền
a.9 vàng, trơn :3 vàng , nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh ,nhăn
b. 3 vàng 1 xanh.
c. 3 trơn : 1 nhăn.
d. 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng
 
T

thienbinhgirl

Câu 1. Giả thuyết của Men Đen có nội dung là:
a. Mỗi tính trạng do cặp nhân tố di truyền quy định
b. Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố trong cặp phân li về một giao tử
c. các nhân tố di truyền được tổ hợp với nhau trong quá trình thụ tinh
d . Phương án a,b,c
Câu 2.yếu tố trung gian trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin là:
a. tARN.
b. mARN.
c. rARN.
d. Cả a, b, c.
Câu 3. Men Đen giải thích sự tạo giao tử và hợp tử bằng cơ chế.
a. Cơ chế di truyền các tính trạng.
b. Cơ chế phân li của các cặp nhân tố di truyền trong quá trinh phát sinh giao tử
c. Cơ chế tổ hợp của các nhân tố di truyền trong quá trình thụ tinh
d. cả ,b,c đúng
câu 4. Quy luật phân li có nội dung là:
a. Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội: 1 lặn.
b. Khi lai hai cơ thể khác nhau về một hoặc một vài tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn.
c. Khi lai hai cơ thể khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 hoa đỏ về tính trạng của bố hoặc mẹ còn F2 thì tỉ lệ là 3 trội : 1 lặn.
d. Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li và giữ nguyên bản chất như là ở cơ thể thuần chủng P
 
Last edited by a moderator:
T

thienbinhgirl

Câu 5. Lai phân tích nhằm mục đích:
a. Nhằm kiểm tra kiểu gen.
b. Nhằm kiểm tra kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
c. Xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
d. Kiểm tra kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội

Câu 6. Để xác định kiểu hình trội ở F1 có kiểu gen đồng hợp tử hay dị hợp tử ta phải tiến hành:
a. Lai F1 với bố hoặc mẹ
b. Lai một cặp tính trạng.
c. Lai kinh tế.
d. Lai phân tích

Câu 7. Bằng kết quả lai nào sau đây mà Men Đen kết luận có sự phân li độc lập các nhân tố di truyền
a.9 vàng, trơn :3 vàng , nhăn : 3 xanh, trơn : 1 xanh ,nhăn
b. 3 vàng 1 xanh.
c. 3 trơn : 1 nhăn.
d. 1 hoa đỏ : 2 hoa hồng : 1 hoa trắng
 
L

lililovely

Biến dị nào sau đây là biến di tổ hợp :

a. Do sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lai các tính trạng của P xuất hiện các biến dị tổ hợp.
b. Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lai các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P. Kiểu hình này gọi là biến dị tổ hợp.
c. Kiểu hình vàng, nhăn, xanh trơn những kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp.
d. Bên cạnh kiểu hình giống P. Còn kiểu hình khác P gọi là biến dị tổ hợp.


Men Đen giải thích cơ thể F1 của lai hai cặp tính trạng tạo được 4 loại giao tử bằng cơ chế:


a. Khi F hình thành giao tử do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng (khả năng tổ hợp tự do giữa A và a với B và b) đã tạo ra 16 loại giao tử ngang nhau.
b. Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng (khả năng tổ hợp tự do giữa A và a với B và b) đã tạo ra 4 loại giao tử ngang nhau: AB, Ab, aB, ab.
c. Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.tạo ra 4 loại giao tử
d. Cả a, b, c đúng

Phép lai giữa 2 cá thể khác nhau về 3 tính trạng trội, lặn hoàn toàn AaBbDd x AaBbDd sẽ có:
A. 4 kiểu hình : 9 kiểu gen;
B. 4 kiểu hình: 12 kiểu gen;
C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen;
D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen;
 
C

cherrynguyen_298

Phép lai giữa 2 cá thể khác nhau về 3 tính trạng trội, lặn hoàn toàn AaBbDd x AaBbDd sẽ có:
A. 4 kiểu hình : 9 kiểu gen;
B. 4 kiểu hình: 12 kiểu gen;
C. 8 kiểu hình: 12 kiểu gen;
D. 8 kiểu hình: 27 kiểu gen;
 
C

cherrynguyen_298

Men Đen giải thích cơ thể F1 của lai hai cặp tính trạng tạo được 4 loại giao tử bằng cơ chế:

a. Khi F hình thành giao tử do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng (khả năng tổ hợp tự do giữa A và a với B và b) đã tạo ra 16 loại giao tử ngang nhau.
b. Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen tương ứng (khả năng tổ hợp tự do giữa A và a với B và b) đã tạo ra 4 loại giao tử ngang nhau: AB, Ab, aB, ab.
c. Các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.tạo ra 4 loại giao tử
d. Cả a, b, c đúng
 
L

lililovely

Câu 2: Định luật phân li độc lập góp phần giải thích hiện tượng :
A. Biến dị tổ hợp vô cùng phong phú ở loài giao phối;
B. Các gen phân li trong giảm phân và tổ hợp trong thụ tinh;
C. Sự di truyền các gen tồn tại trong nhân tế bào;
D. Các gen quy định tính trạng cùng nằm trên cùng 1 NST;

Câu 3: Có thể thực hiện bao nhiêu cách lai nếu chỉ có 1 cặp alen tồn tại trên NST thường tham gia:
A. 6 cách; B. 3 cách; C. 4 cách; D. 5 cách;


Câu 4: Trong trội không hoàn toàn không cần dùng phương pháp lai phân tích cũng phân biệt được thể đồng hợp trội và dị hợp vì:
A. Đồng hợp tử trội và dị hợp tử có kiểu hình khác nhau; B. Đồng hợp tử trội và dị hợp tử có kiểu hình giống nhau;
C. Đồng hợp có kiểu hình khác dị hợp tử;
D. Kiểu gen đồng hợp có sức sống kém;


Câu 5: Có hai cá thể thuần chủng về một cặp tính trạng đối lập cho một cặp gen chi phối. Muốn phân biệt được cá thể nào mang tính trạng trội hay lặn, người ta dùng phương pháp:
A. Lai trở lại với dạng đồng hợp tử;
B. Cho lai phân tích hoặc tạp giao 2 cá thể đó;
C. Dùng phép lai thuận nghịch để kiểm tra sự di truyền;
D. Dùng phương pháp tế bào học để kiểm tra;


Câu 6: Để xác định một tính trạng nào đó do gen nhân hay gen chất tế bào người ta sử dụng phương pháp:
A. Lai gần;
B. Lai xa;
C. Lai phân tích;
D. Lai thuận nghịch;
 
Top Bottom