Sinh [Sinh 9] Bài tập

Nguyễn Thị Hà Trang

Học sinh
Thành viên
1 Tháng tám 2017
168
40
49
22
Hưng Yên
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1:
Có các sinh vật: chuột, gà, lúa, mèo, đại bàng, trăn.
a. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn (giả sử mèo không ăn gà).
b. Nếu muốn chuột không phát triển, người ta tăng giảm loài nào trong lưới thức ăn mà không ảnh hưởng tới gà?
 
Last edited:

Nguyễn Thị Hà Trang

Học sinh
Thành viên
1 Tháng tám 2017
168
40
49
22
Hưng Yên
Bài 2:
Cơ chế hình thành thể đa bội là:
A. Tất cả các cặp NST không phân ly;
B. Rối loạn phân li của vài cặp NST;
C. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của ADN;
D. Rối loạn phân li của một cặp NST.
 

ledoanphuonguyen

Học sinh tiến bộ
Thành viên
5 Tháng năm 2017
1,986
1,515
294
b. Nếu muốn chuột không phát triển, người ta tăng giảm loài nào trong lưới thức ăn mà không ảnh hưởng tới gà?
Mình nghĩ là nên tăng mèo, vì theo giả thiết người ta đề ra thì mèo không ăn gà. Nên tăng mèo để mèo có thể diệt bớt chuột, chuột sẽ không phát triển. Chứ nếu giảm lúa (chuột có thể ăn lúa) thì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới gà, vì gà cũng ăn lúa :D
 

Nguyễn Thị Hà Trang

Học sinh
Thành viên
1 Tháng tám 2017
168
40
49
22
Hưng Yên
Bài 3:
Người ta thường dùng cônsixin để:
A. Gây đột biến gen;
B. Tạo thể dị bội;
C. Tạo thể đa bội;
D. Gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
 

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
Bài 1:
Bài 2:
Cơ chế hình thành thể đa bội là:
A. Tất cả các cặp NST không phân ly;
B. Rối loạn phân li của vài cặp NST;
C. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của ADN;
D. Rối loạn phân li của một cặp NST.
Câu C đúng
Bài 1:
Có các sinh vật: chuột, gà, lúa, mèo, đại bàng, trăn.
a. Vẽ sơ đồ lưới thức ăn (giả sử mèo không ăn gà).
b. Nếu muốn chuột không phát triển, người ta tăng giảm loài nào trong lưới thức ăn mà không ảnh hưởng tới gà?

a/Sinh vật sản xuất vẽ đầu tiên : Lúa
Sinh vật tiêu thụ cấp 1 vẽ tiếp theo : chuột , gà
Sinh vật tiêu thụ cấp 2 là sinh vật ăn động vật tiêu thụ cấp 1 : đạị bàng ăn gà và chuột , mèo ăn chuột , trăn ăn chuột và gà
bạn vẽ lưới thức ăn như mình đã trình bày ở trên
b/ Để không ảnh hưởng đến gà không nên tăng số lượng trăn mà tăng số lượng mèo để mèo ăn chuột, khống chế sinh học làm giảm số lượng chuột và giữ số lượng chuột ở mức cân bằng
 

Không Không

Học sinh chăm học
Thành viên
2 Tháng ba 2017
71
29
126
22
Hà Nội
giải thích cho mình câu 2 với
 

Attachments

  • upload_2018-2-13_21-25-43.png
    upload_2018-2-13_21-25-43.png
    536.6 KB · Đọc: 80

H.Bừn

Cựu Mod phụ trách Sinh học
Thành viên
18 Tháng ba 2017
1,218
2,568
419
Gia Lai
giải thích cho mình câu 2 với
Bạn muốn giải thích ý gì trong đó nhỉ
Mình nêu về cơ chế hình thành hai dạng đó bằng hình vẽ ra xem nhé
6613700.png


6207770_orig.png


6811428.jpg


8070915_orig.png
 

Vũ Linh Chii

Cựu TMod Sinh học
Thành viên
18 Tháng năm 2014
2,843
3,701
584
21
Tuyên Quang
THPT Thái Hòa
Bài 2:
Cơ chế hình thành thể đa bội là:
A. Tất cả các cặp NST không phân ly;
B. Rối loạn phân li của vài cặp NST;
C. Rối loạn trong quá trình nhân đôi của ADN;
D. Rối loạn phân li của một cặp NST.
A.
Bài 3:
Người ta thường dùng cônsixin để:
A. Gây đột biến gen;
B. Tạo thể dị bội;
C. Tạo thể đa bội;
D. Gây đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
C.
 
Top Bottom