a giiar cẩ 4 và 7 nhé, câu 8 nếu có thức mắc gì em có thể hỏi thêm nhé, do bàn phím lởm nên đôi khigox sai chính tả, em thông cảm :v
7.
Bài làm của em ấy, phần xét riêng tính trạng chín sớm và muộn, em để ý đề cho P sớm x sớm cho ra F1 có cả sớm và muộn; F1 muộn x muộn cho ra F2 chỉ có muộn, vậy thì sớm là KH trội, muộn là KH lặn.
Nnhưng khi xét riêng tỉ lệ sớm:muộn ở F1 bằng 1:1 thì KG phải là Bb x bb => ko hợp lý với đề cho P sớm x sớm; vậy phải chăng muộn mới là trội như em làm, nhưng em thử lại thì sớm phải là aa, mà aa x aa ra aa thì ko têể có muộn ở F1. Vậy là sao, đề sai?
Anh nói nhiều v thôi chứ đơn giản lắm :v, em xét chung TL KH: (3:1)(1:1)=3:3:1:1 khác vs tỉ lệ bài toán => HVG => KG P: [TEX]\frac{AB}{ab}[/TEX] x [TEX]\frac{Ab}{ab}[/TEX]
Vậy là sau khi xét lỉ lệ của tính trạng chín sớm hay muộn, em nhận xét như anh ở trên (P sớm x sớm cho ra F1 có cả sớm và muộn; F1 muộn x muộn cho ra F2 chỉ có muộn, vậy thì sớm là KH trội, muộn là KH lặn) rồi quy ước gen, rồi xét chung tỉ lệ KH rồi suy ra KG, rồi viết SĐL kiểm chứng các TH đề nêu
4.
a. Từ PL1 và 2 là phép lai thuận nghịch, ta thấy KQ đời con cho KQ khác nhau và các KH xuất hiện ở cả 2 giới => tính trạng cánh liên kết với giới tính và nằm trên NST giới tính X.
b.theo PL4 thì chẻ là trội (hoàn toàn ko thì chưa biết) so với bình thường
Xét PL2: đực chẻ [TEX]X^AY[/TEX] x cái bt [TEX]X^aX^a[/TEX] => a
Xét PL3: F1 đực cái phải có cả 2 KH và TL là 1:1 => b
Xét PL4: c
=> PL2: d
Em có thể viết SĐL đẻ suy ra KQ ở PL 2 và 3 vì đời con dị hợp hết, PL4 thì em CM chẻ là trội hoàn toàn luôn (em có thể CM bằng cách viết SĐL của PL4 rồi so vs các KQ, tì có thể suy ra chẻ là trội hoàn toàn vì đời con có KH đồng hợp trội mà các KQ lại ko xuất hiện KH nào khác ngoài 2 KH chẻ và bình thường), rồi suy ra KQ là c