Một hợp tử của một loài động vật có kiểu gen Ab/aB . Cặp gen Aa có 1650G, 1350A và số lượng A của gen trội bằng 50% số lượng T của gen lặn. Cặp gen Bb có 675A, 825G và gen lặn có số lượng từng loại nuclêôtit bằng nhau. Mỗi alen trong cặp gen dị hợp đều dài bằng nhau.
a. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của mỗi gen.
b. Tính số lượng từng loại nuclêôtit của toàn bộ các gen có trong hợp tử.
a/+Cặp gen Aa
ta có: A = 1/2T (1)
theo NTBS ta có T =A
=> A +T =1350N(2)
từ 1 và 2 => A =T =450N ; A =T =900N
- tổng số nu của cặp gen Aa = 2A+2G=1650*2+1350*2=6000N
vì chiều dài của mỗi alen tron cặp gen dị hợp bằng nhau nên N =N =\
(\frac{N_{Aa}}{2}\)=\(\frac{6000}{2}\)=3000N
* xét gen A
theo NTBS ta có A +G =\(\frac{N_A}{2}\) => G =1500-450= 1050N
vậy A =T =450N , G =X =1050N
*xét gen a
theo NTBS ta có
A +G =\(\frac{N_a}{2}\) => G =1500-900= 600N
vậy A =T =900N , G =X =600N
+ Cặp gen Bb
tổng số nu của cặp gen Bb =2A+2G=675*2+825*2=3000N
vì chiều dài của mỗi alen trong cặp gen dị hợp bằng nhau nên :N =N =\
(\frac{N_{Bb}}{2}\)=\(\frac{3000}{2}\)=1500N
*xét gen b
ta có T =A =G =X =\(\frac{N_b}{4}\)=\(\frac{1500}{4}\)=357N
*gen B
ta có: A =T =A -A =675-375=300N
G =X =G -G =825-375=450N
b/ số lượng từng loại nu trong hợp tử:
T=A=A +A +A +A = 450+900+300+375=2025N
G=X=G +G +G +G =1050+600+450+375=2475N
Nguồn: Google