[sinh 9]Bài tập lai mới đây

T

thaophuongnguyenxinh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1. Ở bò, tính trạng có sừng và ko sừng đều nằm trên cặp NST thường. Một con bò cái ko sừng (1) giao phối vs bò đực có sừng (2), năm đầu tiên đẻ con bê có sừng (3) và năm sau đẻ con bê ko sừng (4). Con bê ko sừng này khi lớn lên cho giao phối vs bò đực ko sừng (50 đẻ dc con bê có sừng(6)
a) Xác định tính trạng trội, lặn
b) Xác định kiểu gen của các con bò và các con bê nói trên

Bài 2. Ở 1 loài thực vật, khi cho giao phối vs 2 cây P thu dc F1 đồng loạt thân cao, hạt vàng. Tiếp tục cho F1 giao phối vs nhau thu dc F2 gồm 1520 cây trong đó có 855 thân cao, hạt vàng. Cho biết mỗi gen qui định 1 tính trạng và nằm trên các NST thường khác nhau . Hai tính trạng tương phản còn lại là thân thấp, hạt trắng
a) Xác định kiểu gen của P, xác định số lượng các cây trung bình ở mỗi kiểu hình còn lại ở F2
b) Cho cây F1 nói trên giao phấn riêng rẽ vs 2 cây khác nhau thì F2 xảy ra các trường hợp sau:
TH1: F1 lai vs cây thứ 1 thu dc F2 gồm 12,5 thân thấp, hạt trắng
TH2: F1 lai vs cây thứ 2 thu dc F2 có tỉ lệ 3:3:1:1
Hãy biện luận cho mỗi trường hợp trên

Mong các anh chị và mọi người giúp đỡ nhiều
E cám ơn trc :)
 
V

vnhatmai26

bài 1:
a)Ta có cặp bê ko sừng (4) X cặp bê ko sừng (5) => có sừng (6)
=> tính trạng trội là tính trạng ko sừng và trội hoàn toàn so với tính trạng có sừng (vì nếu ko sừng là tính trạng lặn thì 2 con ko sừng ko thể cho ra 1 con có sừng =.= ),còn phải nói thêm là gen quy định có sừng hay không nằm trên NST thường .^^
b)Vậy ta quy ước gen :
Gen A ko sừng trội hoàn toàn so với gen a có sừng
(6),(2),(3) : có sừng có kiểu gen aa -không bàn cãi :))
Vì (4) và (5) đều có sừng mà lại cho ra (6) không sừng (aa) => mỗi bố mẹ cho 1 giao tử a .
=> (4),(5) có sừng có kiểu gen là Aa
còn lại (1) không sừng :
kiểu gen của nó có 2 th : Aa và AA(kiểu nào cũng đúng )

bài 2:
a)F1xF1 => 1520 cây trong đó có 855 cao ,vàng
=> tỷ lệ cây cao vàng là : 855 / 1520 = 9/16 ( số chia ra rất đẹp ^^,bình thường chỉ xấp xỉ thôi )
=> có 16 tổ hợp và cao,vàng chiếm 9
theo ta đã biết : tỉ lệ kiểu hình = tích các tỉ lệ hợp thành nó
=> 9/16 cao vàng = 3/4 cao x 3/4 vàng
=> tính trạng cao là trội hoàn toàn so với tính trạng thấp
tính trạng vàng là trội so với tính trạng trắng
=> quy ước :
gen A cao
gen a thấp
gen B vàng
gen b trắng

=> f1x f1 => 16 tổ hợp => mỗi f1 cho 4 giao tử => dị hợp 2 cặp gen => kiểu gen AaBb ( cao ,vàng)
theo ta biết 2 cây P cho ra f1 : AaBb( cho 1 kiểu gen => bố mẹ thuần chủng ) => có rất là nhiều trường hợp (nói là nhiều nhưng chỉ có 2 =.=)
-AABB x aabb
-aaBB x AAbb
Thế nhá
F1x f1 : AaBb x AaBb => 9/16 cao vàng , 3/16 cao trắng , 3/16 thấp vàng , 1/16 thấp trắng ( làm tắt thế thôi chứ đi thi làm thế này là bị chém =.= ,mấy cái tỉ lệ này làm nhiều sẽ quen => nhớ luôn ^^)
vậy 9/16 = 855
cứ thế mà tính tiếp 3/16 = 285
1/16=95

b)(làm ra giấy có thú hơn ,đnahs máy thê này ,buòn ngủ ghe =.= )
TH2 trước (cái th1 :12,5 là sao ,tỷ lệ à =.= ,tớ chả hiểu,làm gì có cái cây nào cắt là đôi dư ra 0,5 thế kia =.= )
F1 lai vs cây thứ 2 thu dc F2 có tỉ lệ 3:3:1:1
f1: AaBb => 4 giao tử (chắc cậu biết là 4 cái gì rồi nhỉ )
3+3+1+1 = 8 tổ hợp=> 4x 2 = 8 => cái cây f1 lai với cho 2 giao tử
=> dị hợp 1 cặp tính trạng
Mà dị hợp cặp nào cũng ra 3:3:1:1 cả =.=

còn có cách khác nhanh hơn 3:3:1:1 = (3:1).(1:1) => bên kia cho 2 giao tử ........
 
8

816554

bạn nào học tốt giải thích cho mình cái bài thực hành, câu 2, giải thích sự tương đồng giữa kết quả thí nghiệm và tỉ lệ kiều gen ở F2
 
V

vnhatmai26

bạn nào học tốt giải thích cho mình cái bài thực hành, câu 2, giải thích sự tương đồng giữa kết quả thí nghiệm và tỉ lệ kiều gen ở F2

sự tương đồng giữa kết quả thí nghiệm và tỉ lệ kiểu gen của F2:mình đang không có sách lớp 9 ở đây nên không biết đề bài chính xác là như thế nào .

Nhưng theo mình hiểu có lẽ là cái : tỷ lệ mỗi kiểu hình là tích tỷ lệ của mỗi tính trạng hơp thành nó(chỉ đúng khi phân li độc lập )

A: vàng
a:xanh
B:trơn
b:nhăn
Ta có :
F1xF1: AaBb ( vàng ,trơn ) X AaBb (vàng trơn )
G/F1: cái này chắc bạn biết :) ...mình hơi lười =.=
F2: 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3xanh ,trơn : 1 xanh ,nhăn

Vậy tỷ lệ ở F2 ta có
9/16 vàng trơn
3/16 vàng nhă
3/16 xanh trơn
1/16 xanh nhăn


Vậy tích cả nó :
-9/16 vàng trơn = 3/4 vàng x 3/4 nhăn

ta có xét riêng màu :
F1xF1 : Aa (vàng ) x Aa ( vàng)
g/F1 : :)) lười =.=
F2: 3 vàng : 1 xanh => tỷ lệ 3/4 vàng : 1/4 xanh
ta xét riêng bề mặt bên ngoài
F1XF1 : Bb (trơn) x Bb(trơn)
g/F1 : =.=
F2: 3 trơn : 1 nhăn => tỷ lệ 3/4 trơn : 1/4 nhăn
=> để có kiểu hình vàng trơn : ta lấy 3/4 vàng x 3/4 trơn = 9/16 vàng trơn

nên tương tự
để có kiểu hình vàng nhăn : ta lấy tỷ lệ của vàng 3/4 X tỷ lệ nhăn 1/4 = 3/16 vàng nhăn
kiểu hình xanh trơn : 1/4 xanh X 3/4 trơn = 4/16 xanh troqn
kiểu hình xanh nhăn : 1/4 xanh x 1/4 nhắn
 
M

mylovedbsk

Mình có bài này muốn hỏi.
Khi cho cây cà chua hoa đỏ (trội) với cây cà chua hoa vàng lai phân tích, ta thu được kết quả F1, F2 như thế nào? Viết sơ đồ lai.
Mình nghĩ là bài này có 2 trường hợp, đúng không nhỉ?:-?@-):-SS
 
V

vnhatmai26

Mình có bài này muốn hỏi.
Khi cho cây cà chua hoa đỏ (trội) với cây cà chua hoa vàng lai phân tích, ta thu được kết quả F1, F2 như thế nào? Viết sơ đồ lai.
Mình nghĩ là bài này có 2 trường hợp, đúng không nhỉ?:-?@-):-SS


Đúng là có 2 trường hợp :...
-Trường hợp thứ nhất :
Fb : AA ( hoa đỏ ) x aa (hoa vàng)
G/Fb : A....................a.
f1 : Aa ( hoa đỏ )
F1 x f1 : Aa x Aa
F2: 1AA : 2Aa : 1aa (nhận xét kiểu gen ,kiểu hình )
-Trường hợp thứ 2:
Fb: Aa(đỏ) x aa(vàng)
G/Fb: A,a........a
F1: Aa : aa
F2: có 3 trường hợp :
-th1 : Aa x Aa
-th2: aa x aa
-th3: Aa x aa
F2 : của 3 trường hợp trên :D
 
M

mylovedbsk

Tớ thấy không hiểu ở chỗ "F2 có hai truờng hợp: TH2 là aa x aa."
Theo tớ, aa ở đầu là tính trạng lặn, mà đề cho cây cà chua hoa đỏ là trội rùi mà.
Viết thế hoá ra cây hoa đỏ đó lặn à:khi (2):
 
V

vnhatmai26

Tớ thấy không hiểu ở chỗ "F2 có hai truờng hợp: TH2 là aa x aa."
Theo tớ, aa ở đầu là tính trạng lặn, mà đề cho cây cà chua hoa đỏ là trội rùi mà.
Viết thế hoá ra cây hoa đỏ đó lặn à


F2 có 3 th mà : cái th 2 đấy là aa x aa
đề bài có nahwcs tới trội lặn chỗ này đâu ,ở F2 này là do F1 x F1 chứ không phải là phép lai phân tích nữa mà cần 1 trội ,1 lặn .mà F1 lại cho 2 kiểu gen nên phải cho nó lai từng cặp với nhau mới ra F2
 
Top Bottom