[Sinh 8] Vận động

L

leduc1996

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

[sinh 8] Cơ

_Hình dạng, cấu tạo cơ vân và tế bào cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào ?
_Cơ vân, cơ tim, cơ trơn có gì khác nhau về đặc điểm cấu tạo, sự phân bố trong cơ thể và khả năng co dãn ?

tomandjerry789 said:
Chú ý tiêu đề bài viết: [Sinh học 8] + Tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
S

sweet1511

[Sinh 8] Hoạt động của cơ - Giúp mình với !!!

các câu tiếp theo !

- Khả năng co cơ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

- Những hoạt động nào đc coi là sự luyện tập cơ ?

- Luyện tập thường xuyên có tác dụng ntn đến các hệ cơ quan trong cơ thể và dẫn tới kết quả gì đối vs hệ cơ ?


- Hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức có thể đặt tên là gì ?

 
Last edited by a moderator:
P

phuongnguyen_1806

khả năng co cơ phu thuộc vảo cơ hai đầu duỗi thì cơ ba đầu co dẫn dến hiện tương co cơ
 
N

ngocnhungoc

-khả năng co cơ phụ thuộc vào trạng thái thần kinh,nhịp độ lao động và khối lương của vật phải di chuyể
-những hoạt động được coi là luyện tập cơ là chạy xe đạp , đi bộ, đá banh ,....
- làm cơ bắp săn chác tránh thoài hoá cơ tăng cường sức khoẻ
- hiện tượng biên độ co cơ giảm dần khi làm việc quá sức được gọi là sự mỏi cơ
 
A

ariespisces

[Sinh học 8] Bộ xương

Su khac nhau giua xuong tay va xuong chan co y nghia gi` doi voi hoat dong cua con nguoi;););););)
Chú ý tiêu đề + Chữ có dấu
 
Last edited by a moderator:
F

fly..fly..

- Xương tay nhỏ hơn, các ngón tay càng ngày càng linh hoạt hơn để thích hợp cho việc cầm nắm --> con người mới có thể cầm dụng cụ lao động, hái lượm....
- Xương chân to hơn là giúp nâng đỡ các bộ phận của con người và di chuyển dễ dàng.
 
A

angel_97

về phần chân thì có thể nói thêm : có xương bã chè nhằm giúp chân chỉ gập được về phía sau,ko gập được về phía trước [giúp chân đi lại được]
xương bàn chân hình vòm giúp giảm trọng lực cơ thể nén lên chân khj ta đi lại
 
H

hptvip

[Sinh học 8 ] hỏi về tính co duỗi của cơ

Khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân củng co? tớ nghĩ mãi mà không ra.Hình như đấy có phải là lúc mình đứng lên không? Ai biết giải thích hộ tớ với
~Chú ý tiêu đề
[ Sinh học 8 ] + tiêu đề
 
Last edited by a moderator:
B

baotrana1

[Sinh 8] Cấu Tạo Và Tính Chất Của Cơ

Vì sao khi bị chuột rút ( giật bẻ ) thì chân ko cử động được ngay mà phải một thời

gian thì chân mới cử động được

---------------------------------------------------

Mai nộp òy, ai trả lời có cảm ơn và hậu tạ :khi (105):

~~> [sinh 8] + tiêu đề nha
 
Last edited by a moderator:
V

vodoi97_pt

hình như đây là trường hợp các cơ bị căng ra hết nhỉ :D nếu cả 2 bị căng ra thì sẽ hok cử động được mà phải chờ 1 thời gian để các cơ co dãn lại được nhu ban đầu :D ( chắc là sai :)) )
 
M

mixu170

khi ta bị chuột rút,cơ quan thụ cảm(cơ)tiếp nhận kích thích của môi trường sẽ phát xung tk theo dây hướ
ng tâm về trung ương yk,theo dây li tâm về cơ quan phản ứng.Đó là phản xạ của sự co cơ, cần mất 1 thời gian để phản xạ đc thực hiện
 
M

mafiaaotrang_boss

khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân cùng co nhưng ko co tối đa, cả 2 cơ đối kháng đều co tạo ra thế cân bằng giữ cho hệ thống xương thẳng để trọng tâm cơ thể rơi vào chân đế
 
H

hongnhung.97

hình như là lúc bị liệt thì cả cơ duỗi và cơ gấp cùng co (hoặc cùng duỗi) vậy thì có đúng ko?
 
M

minatohokage

Khi nào cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân củng co? tớ nghĩ mãi mà không ra.Hình như đấy có phải là lúc mình đứng lên không? Ai biết giải thích hộ tớ với
~Chú ý tiêu đề
[ Sinh học 8 ] + tiêu đề
Khi cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân củng co , tính năng của cơ ko còn nữa ~> Con người bị liệt.
 
P

pep_12

[Sinh học 8] công của cơ

Công của cơ là gì ?

P/s : Chú ý cách viết . Mem không được dùng chữ màu đỏ
 
Last edited by a moderator:
P

pep_12

[Sinh học 8 ] Phân tích đặc điểm của bộ xương ...

phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân:)
~ Chú ý tiêu đề [Sinh học 8]+ Tiêu đề.

 
Last edited by a moderator:
Top Bottom