[Sinh 8]cùng làm nhá

T

thaophuongnguyenxinh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thì thấy có cảm giác ngọt là vì sao?
Câu 2: Hãy giải thick câu nói: chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có oxi để mà nhận
Câu 3: So sánh hệ hô hấp của người và của thỏ
Câu 4: Trình bày cấu tạo đường dẫn khí phù hợp với chức năng
Câu 5: Khi lao động hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi thế nào để đáp ứng nhu cầu đó?
Câu 6:Trình bày quá trình trao đổi khí?

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHA, THANKS NHÌU :x :x :x :x

giải thick kĩ giúp mình
 
P

pepick

Câu 1: khi nhai cơm lâu ta thấy ngọt trong miệng vì enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột thành đường mantôzơ do đó ta thấy ngọt.
 
T

tungpro_96

Tui làm cho pạn 2 câu nè

1.Khi ta nhai cơm nhiều,trong nước bọt có enzim amilaza đã biến đổi 1 phần tinh bột thành đường Mantôzơ do đó ta có cảm giác ngọt
2.khi ta ngừng thở 3-5phút thì lúc đó ko khí trong phổi ko đc đổi mới,vì vậy sẽ ko có ko khí để cho hồng cầu vận chuyển
:D:):D:):D:):D:):-SS:)||-)
 
T

thienthannho_nt30

câu 3: ở thỏ thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên ko dãn nở về 2 bên
ở người thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở về 2 bên
Câu 5: Khi lao động hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể có thể biến đổi theo hướng vừa tặng nhịp hô hấp , vừa tăng dung tích sống.

hì hì tks cái nhak' ;))
 
M

miaka2007

câu 4 : - cấu tạo : trong SGK
- chức năng : + Dẫn khí vào & ra khỏi phổi
+ Làm sạch , làm ẩm , làm ấm không khí đi vào phổi
+Bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại (bụi , vi sinh vật gây bệnh, ...)
câu 5 : Khi lao động hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao ; tăng nhịp hô hấp ; tăng thể tích lồng ngực
câu 2 : Ngừng thở là wa' trình ngừng hoạt động . Vì vậy, khi ngừng thở thì chỉ còn lại 1 ít Ôxi ( oxi dự trữ ) nên ngừng thở 3 - 5 phút , oxi cạn kiệt .
Câu 1 : Vì 1 phần của tinh bột được enzim amilaza biến đổi thành đường mantozo nên ta nhai cơm lâu trong miệng thì thấy có cảm giác ngọt
 
N

nguyenhongminh_yoci

Câu 5
Khi phải hoạt động nhiều thì chúng ta cần nhiều oxi để hô hấp hơn (vì chúng ta đã phải tốn nhiều năng lượng) nên chúng ta thở gấp để lấy được nhiều oxi

~> Chú ý viết bài có dấu!
 
Last edited by a moderator:
H

hienhdtph

6; Trao đổi khí ở tế bào:
- O2 khếch tánmáuvào tế bào do nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào
- CO2 khếch tán từ tế bào do nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu
+Trao đổi khí ở phổi:
-O2 khếch tán từ không khí phế nan vào máu do nồng độ O2 trong phế nan cao hơn trong máu
- CO2 khếch tán từ máu vào không khí phế nan do nồng độ CO2 trong máu cao hơn trong phế nan

-------hết-------------------------
 
S

sergeant

6; Trao đổi khí ở tế bào:
- O2 khếch tánmáuvào tế bào do nồng độ O2 trong máu cao hơn trong tế bào
- CO2 khếch tán từ tế bào do nồng độ CO2 trong tế bào cao hơn trong máu
+Trao đổi khí ở phổi:
-O2 khếch tán từ không khí phế nan vào máu do nồng độ O2 trong phế nan cao hơn trong máu
- CO2 khếch tán từ máu vào không khí phế nan do nồng độ CO2 trong máu cao hơn trong phế nan

-------hết-------------------------
KHẾCH ??? /:)/:)/:)
:)):)):))
PHế nan ??? =)) =))
Nhưng phần giải thix thì đúng rui` đó .
 
Top Bottom