Sinh [sinh 8] Cơ chế đông máu

0941715419

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
443
100
61
19
Bình Thuận

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
nga phụ mẹ làm bếp chẳng may bị đứt tay, lúc đầu vết đứt có màu lông chảy ra ,một lúc sau có khối máu đông bịt kín vết dứt.em hãy giúp bạn ấy giải thích hiện tượng trên bằng cơ chế đông máu
Cơ chế tạo thành khối máu đông như sau:
Khi ta chảy máu, các tế bào bị vỡ ra, giải phóng enzim. Khi đó enzim này sẽ biến thành tơ máu, và ôm giữ tế bào máu, tạo nên khối máu đông. Khi máu đông sẽ bịt kín vết đứt, giúp Nga không bị chảy máu nữa.
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

thuhien2012001

Thần tượng văn học hạng III
Thành viên
24 Tháng sáu 2017
133
167
84
Hà Giang
Ở người bình thường, một vết đứt tay hay vết thương nhỏ làm máu chảy ra ngoài da, lúc đầu nhiều, sau ít dần rồi ngừng hàn nhờ một khối máu đông bít kín vết thương.

Ở người có số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35 000/ml máu, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu, thậm chí có thể chết nếu không được cấp cứu bằng các biện pháp đặc biệt.Trong huyết tương có một loại prôtêin hòa tan gọi là chất sinh tơ máu. Khi va cham vào vết rách trên thành mạch máu của vết thương, các tiểu cầu bị vỡ và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu và tạo thành khối máu đông. Tham gia hình thành khối máu đông còn có nhiều yếu tố khác, trong đó có ion canxi
 
  • Like
Reactions: Ng.Klinh

Ng.Klinh

Cựu Mod Sinh
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
1,516
3,108
534
nga phụ mẹ làm bếp chẳng may bị đứt tay, lúc đầu vết đứt có màu lông chảy ra ,một lúc sau có khối máu đông bịt kín vết dứt.em hãy giúp bạn ấy giải thích hiện tượng trên bằng cơ chế đông máu
- Nêu ra cơ chế đông máu
- Giải thích áp vào thực tế
=> đây dàn bài trả lời câu hỏi
(cụ thể 2 bạn phía trên đã trả lời)
 
Top Bottom