[sinh 8]Bài 25: Tiêu hoá ở khoang miệng. Ai zúp zới!!

P

princess_xiteen

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài này kó kâu hỏi kuối bài nhưng mình hok biết trả lời để làm bài tập, mí pạn zúp mình được hok?
" Khi ta ăn chao hay uống sữa, các laọi thức ăn này kó thể được biến đổi trong klhang miệng như thế nào?" Bó tay rùi, zúp mình zới :khi (184):
----------------------------------------------------------------------
Đi zới một người bạn trong bóng tối kòn hơn đi một mình zữa ánh sáng :khi (161): :khi (65)::khi (86):
 
P

phungphuongmai96

Theo em thì khi ta ăn cháo sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm:
-Thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị enzim amilaza phân giài thành đường manto
Có thể đó là câu trả lời đúng đấy ạ
 
P

phungphuongmai96

Cho em bổ sung cái.Khi uống sữa thì có sự biến đổi là:
-thấm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ở khoang miệng do thành phần hóa học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn
 
B

boy9x_tn

ừm, có thể là thế này: vào miệng, nghiền nhỏ, thấm một ít nước bọt, và một ít các chất sẽ chuyển thành đương manto
 
P

protector210

khi uống sữa, thì chúng ta tiết nước bọt nhưng sữa ko biến đổi thành tinh bột, cũng như là không bị tác dụng của enzim milaza, còn đối với cháo thì có đường bột nên sẽ bị chuyển hoá thành đường mantôzơ, do tác dụng của enzim milaza. quá dễ.
 
N

nang_ha

Trả lời nà....

Theo mình được biết thì:
Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm:
_Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành mantôzơ.
_Với sữa: thầm một ít nước bọt, sự tiêu hóa hóa học không diễn ra ở khoang miệng do thành phần háo học của sữa là prôtêin và đường đôi hoặc đường đơn.
 
S

spring_summer1996

Ai bit' cách làm bài thu hoạch Thực Hành Tác dụng của enzim trong nước bọt không nói cho mình với
 
N

nhungpro_196

Tên emzim trong nước bọt là: Men Amilaza.
Enzim này trong nước bọt ( khi có nhiệu độ 37 và pH là...( không nhớ lắm nhưng trong SGK có đó)) khi tiếp xúc với tinh bột thì sẽ biến đổi một phần tinh bột thành được mantôzơ( tiêu hóa ở khoang miệng).
 
T

thuhuong_197

tớ cũng ko biết rõ nhưng biến đổi cháo và sữa thì dễ hơn cơm nên ko có thành đường mantozo đâu mà cơ thể sẽ trực tiếp hấp thụ luôn
 
X

xiu_158

Trả lời nè

Đối với cháo: đây là tinh bột chín nên sẽ thấm ít nước bọt, vì vậy mộtph ầnti nh bột bị enzim amilaza phân giải thành đường mantozo.
Sữa: chủ yếu là protein thấm ít nước bọt, sự tiến hóa k diễn ra do thành phầnchuủ yếu là protein, đường đôi hoặc đường đơn.

~> Chú ý viết bài có dấu!
 
Last edited by a moderator:
T

tuanlong97

1. Biến đổi lý học: thức ăn được nghiền nát, thấm đẫm nước bọt, tạo viên
2. Biến đổi hóa học
- Khi ăn cháo: thành phần chính của cháo là tinh bột nên trong khoang miệng một phần tinh bột chín được biến đổi thành đường mantozơ
- Trong sữa không có tinh bột nên không có biến đổi gì về mặt hóa học trong khoang miệng
Chúc bạn học tốt
 
H

hongnhung.97

Bài này kó kâu hỏi kuối bài nhưng mình hok biết trả lời để làm bài tập, mí pạn zúp mình được hok?
" Khi ta ăn chao hay uống sữa, các laọi thức ăn này kó thể được biến đổi trong klhang miệng như thế nào?" Bó tay rùi, zúp mình zới :khi (184):
----------------------------------------------------------------------
Đi zới một người bạn trong bóng tối kòn hơn đi một mình zữa ánh sáng :khi (161): :khi (65)::khi (86):
hjx

theo mình thì không có sự biến đổi hóa học trong trường hợp này

vì khi thức ăn qua nhanh... liệu enzim có đủ thời gian để biến đổi?
trừ phi là ngậm lại thì may ra

nhưng theo ý câu hỏi này là cách uống thông thường

còn đối với lại việc ăn cháo thì cũng vậy thui ^^
 
Top Bottom