Sinh [Sinh 7] Trùng kiết lỵ và sốt rét

Phan Thị Minh Thư

Học sinh chăm học
Thành viên
21 Tháng sáu 2017
947
376
124
19
TP Hồ Chí Minh
THCS Lê Qúy Đôn

Attachments

  • WP_20170719_003[1].jpg
    WP_20170719_003[1].jpg
    668.7 KB · Đọc: 112

Kaity Võ

Học sinh tiến bộ
Thành viên
18 Tháng bảy 2016
422
611
219
Hãy điền vào bảng so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét dưới đây:
Trùng kiết lị:
+ Cấu tạo: - Có chân giả ngắn
- Không có không bào
- Kích thước lớn hơn hồng cầu
+Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu
- Trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển
- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét
Sinh sản
- Phân ra nhiều cơ thể mới

Trùng sốt rét:
Cấu tạo: - Không có bộ phận di chuyển
- Không có các không bào
- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng: - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển:- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản: - Phân ra nhiều cơ thể mới
 

Trang Nhung

Học sinh chăm học
Thành viên
28 Tháng hai 2017
85
72
116
21
Bắc Ninh
Hãy điền vào bảng so sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét dưới đây:
Trùng kiết lị

Kích thước ( so với hồng cầu): To
Con đường truyền bệnh: Đường tiêu hóa
Nơi kí sinh : Ruột người
Tác hại : Viêm loét ruột, mất hồng cầu
Tên bệnh: Kiết lị
Trùng sốt rét
Kích thước ( so với hồng cầu): Nhỏ
Con đường truyền bệnh: Qua muỗi
Nơi kí sinh :
Máu người,ruột,nước bọt muỗi
Tác hại : Phá hủy hồng cầu
Tên bệnh: sốt rét

 
Top Bottom