[Sinh 7] Thân mềm

M

mosoco_yumi_73

- Giúp cho nó dễ chui ra chui vô
- Dễ chống lại kẻ thù xâm hại đến nó
- Dễ di chuyển hơn vì nó nhẹ à giúp thoát khỏi kẻ thù nhanh hơn

~> Chú ý viết bài có dấu!
 
Last edited by a moderator:
D

djbirurn9x

Nêu ý nghĩa thực tiễn của vỏ thân mềm? (K phải ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm)
_ Làm khảm xà cừ, đồ trang trí, đồ trang sức.
 
S

saxhuhuhu

mình cũng nghỉ như anh(chị) djbirurn9x
nhưng thêm 1 ý nhỏ là còn có giá trị về mạt địa chất (khi chúng chít đi thì còn vỏ, vỏ lắng xuống lòng đại dương (trong sách sinh 7)) ^^!
 
N

nhokngoc

hjhj cho tui đóng góp ý kiến với nha.
Uhm,vỏ của thân mềm là sản phẩm tiết của bò vạt áo,cấu tạo bằng CaCO3 gắn kết với nhau trên khuôn protein.Phần chất hữu cơ có thể chiếm tới 30 phần trăm khối lượng khô của vỏ ở ốc và 71 phần trăm ở trai.Thường thì vỏ của thân mêm có 3 lớp:lớp sừng ở ngoài,lớp xá cừ kết bằng nhiều tấm canxi ở trong cùng và lớp lăng trụ canxi dày ở giữa.
Vỏ là sản phẩm tiết của bờ vạt áo do đó khi boqf vạt áo và mặt trong của vỏ có các hạt bé,các tấm xà cừ đc bờ vạt áo tiết ra sẽ bám xung quanh tạo thành các hạt lóng lánh sắc màu "ngọc trai" đấy.
nó dùng để sx hàng mĩ nghệ
hjhj thêm chút thông tin cho mọi người:D
 
B

baobinh44

có vai trò để bảo vệ trai,là đồ mĩ nghệ....................................
 
L

long_vu_dn2001

- Giúp cho nó dễ chui ra chui vô
- Dễ chống lại kẻ thù xâm hại đến nó
- Dễ di chuyển hơn và giúp thoát khỏi kẻ thù nhanh hơn nha bạn
 
F

foreverisschool

Trả lời

Vỏ của các loài thân mềm thường được dùng trong thực tiễn như sau:
- Đồ trang sức.
- Vật trang trí.
- Đồ mỹ nghệ.


 
I

iu278

- Làm thực phẩm cho con người: trai, hến mực, ốc, ngao,...
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc ao, ốc sên,...
- Làm đồ trang sức: ốc gai, ngọc trai, ốc tai,...
- Làm vật trang trí: sò, vỏ trai, hến, ốc tù và,...
- Làm sạch môi trường nước: trai sông, ngao, sò, hến,...
- Có giá trị xuất khẩu: sò, mực, bạch tuộc, ốc nhồi,...
- Có giá trị về mặt địa chất: vỏ sò, vỏ ngao, vỏ ốc ở biển,oc anh vu

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc gạo, ốc mút,...
- Có hại cho cây trồng: ốc sên, ốc vàng,...
 
Top Bottom