Sinh [Sinh 7] Ôn tập tổng hợp kiến thức

Snowball fan ken

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
434
1,267
224
Địล ηgục đẫм мáu
Có ai biết tại sao ruồi không bị bệnh không?
TÀI LIỆU VỀ VẤN ĐỀ ẤY:
Ruối rất thích những thứ bẩn thỉu và bốc mùi, đặc biệt là phân của người và gia súc, thường xuyên đậu trên những thứ chứa đầy vi khuẩn này, do đó chân ruồi dính rất nhiều các loại vi sinh khuẩn. Nếu ruồi đậu vào thức ăn hoặc những vật dụng thường ngày của con người thì sẽ truyền các vi khuẩn ở chân chúng sang con người, làm cho con người bị mắc các bệnh như thương hàn, kiết lị, viêm ruột cấp,...
Trên cơ thể ruồi có nhiều vi khuẩn gây bệnh như vậy nhưng vì sao bản thân chúng lại không bị mắc bệnh? Thì ra trong quá trình tiến hóa, để thích nghi với tập tính sống của mình, cơ thể rười đã sản sinh ra một loại kháng thể với vi khuẩn, bởi vì các vi khuẩn có thể gây bệnh cho con người nhưng lại hoàn toàn vô hại với ruồi. Các nhà khoa học còn thông qua các thí nghiệm để chứng minh, các vi khuẩn ở trong cơ thể ruồi, chủ yếu sống ở trong đường tiêu hóa, nhưng chỉ sống được trong đó khoảng năm, sáu ngày, sau đó sẽ bị chết và bị bài thải ra ngoài. Ngoài ra trong cơ thể ruồi còn có một loại protein hoạt tính kháng khuẩn, loại protein hoạt tính này có thể bài trừ và tiêu diệt các loại vi khuẩn.
Khả năng truyền bệnh của ruồi rất mạnh, vì vậy chúng ta cần phải vệ sinh môi trường sống sạch sẽ, tích cực tiêu diệt ruồi, có như vậy mới có thể giảm bớt ngu cơ lây bệnh từ ruồi.
PHẦN TEST NHỎ:
Câu 1: ________________________ có thể truyền vi khuẩn gây bệnh cho con người, nhưng bản thân chúng lại không bị mắc bệnh.
A. Côn trùng B. Nhện C. Ruồi.
Câu 2: Vi khuẩn trên cơ thể ruồi chủ yếu sống ở trong ____________.
A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp C. Thực quản
Các em, các bạn và mọi người vô đọc và làm test nhé!
@Aya shameimaru
@Bé Thiên Bình
@bnminhhao@gmail.com
@Chết Lặng
@Chipchi92
@chua...chua
@Hải Yến gì đó
@Jotaro Kujo
@Kaity Võ
@Moon Crush
@Narumi04
@orangery
@Na Bi Na Bi
@Phan Thị Xuân Huyên
@chua...chua
@Thảo Hiền 2004
@Cô Nàng Cự Giải
@Mều Mũm Mĩm
@suzuMVn
@angela_cute_
@Ách Xá Lam Tử
@Võ Thị Giang
@Hà Tuấn Anh Tú
@Snowball fan ken
PHẦN TEST NHỎ:
Câu 1: ________________________ có thể truyền vi khuẩn gây bệnh cho con người, nhưng bản thân chúng lại không bị mắc bệnh.
A. Côn trùng B. Nhện C. Ruồi.
Câu 2: Vi khuẩn trên cơ thể ruồi chủ yếu sống ở trong ____________.
A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp C. Thực quản
(sao thấy giống môn anh quá)
 
  • Like
Reactions: toilatot

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
PHẦN TEST NHỎ:
Câu 1: ________________________ có thể truyền vi khuẩn gây bệnh cho con người, nhưng bản thân chúng lại không bị mắc bệnh.
A. Côn trùng B. Nhện C. Ruồi.
Câu 2: Vi khuẩn trên cơ thể ruồi chủ yếu sống ở trong ____________.
A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp C. Thực quản
(sao thấy giống môn anh quá)
Execellent! Em có câu hỏi nào không?
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga

Hà Tuấn Anh Tú

Học sinh tiến bộ
Thành viên
14 Tháng sáu 2014
513
520
219
Đắk Lắk
THCS NGÔ QUYỀN

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
PHẦN TRẢ LỜI:
- Tổ chim không phải chỗ cho chim ngủ.
- Rất nhiều người cho rằng, tổ chim là nhà của chim, cũng là nơi để chim ngủ qua đêm. Nhưng thực ra đây chỉ là một nhận định chủ quan của con người, không hề có căn cứ khoa học.
- Các nhà động vật học khi quan sát tập tính sinh sống của loài chìm đã phát hiện ra, rất nhiều loài chim không ngủ trong tổ của mình, ngay cả những lúc mưa gió chúng cũng không về tổ. Ví dỵ như vịt trời và thiên nga, ban đêm khi chúng ngủ, chúng thường cong cổ lại, kẹp vào giữa hai cánh, cơ thể thì nổi trên mặt nước. Còn các loài chim có chân dài như hạc, cò thì lại thích đứng một chân trên mặt đất khi ngủ.
- Đã không ngủ trong tổ, vậy tại sao chim lại phải nhọc công làm tổ? Thì ra, tổ chim đa số là nơi để chim sinh nở. Thường thì chim cái sẽ đẻ trứng ở trong tổ, chim non sẽ nở ra, tổ chim sẽ trở thành nơi cuôi dưỡng chim non. Khi chim non lớn và bắt đầu cuộc sống tự lập, lúc đó tổ chim cũng hoàn thành "sứ mệnh" của mình, chim sẽ rời đi, bỏ lại cái tổ không.
___________Có em nào có ý kiến hay câu hỏi gì không ở câu hỏi này?________________
 

Nguyễn An

Học sinh mới
Thành viên
5 Tháng sáu 2017
6
3
6
21
- Tổ chim không phải chỗ cho chim ngủ., chỉ để cho chim một chỗ trú ẩn thôi , để chim thực hiện quá trình sinh sản .
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt

toilatot

Banned
Banned
Thành viên
1 Tháng ba 2017
3,368
2,140
524
Hà Nam
THPT Trần Hưng Đạo -Nam Định
PHẦN TRẢ LỜI:
- Tổ chim không phải chỗ cho chim ngủ.
- Rất nhiều người cho rằng, tổ chim là nhà của chim, cũng là nơi để chim ngủ qua đêm. Nhưng thực ra đây chỉ là một nhận định chủ quan của con người, không hề có căn cứ khoa học.
- Các nhà động vật học khi quan sát tập tính sinh sống của loài chìm đã phát hiện ra, rất nhiều loài chim không ngủ trong tổ của mình, ngay cả những lúc mưa gió chúng cũng không về tổ. Ví dỵ như vịt trời và thiên nga, ban đêm khi chúng ngủ, chúng thường cong cổ lại, kẹp vào giữa hai cánh, cơ thể thì nổi trên mặt nước. Còn các loài chim có chân dài như hạc, cò thì lại thích đứng một chân trên mặt đất khi ngủ.
- Đã không ngủ trong tổ, vậy tại sao chim lại phải nhọc công làm tổ? Thì ra, tổ chim đa số là nơi để chim sinh nở. Thường thì chim cái sẽ đẻ trứng ở trong tổ, chim non sẽ nở ra, tổ chim sẽ trở thành nơi cuôi dưỡng chim non. Khi chim non lớn và bắt đầu cuộc sống tự lập, lúc đó tổ chim cũng hoàn thành "sứ mệnh" của mình, chim sẽ rời đi, bỏ lại cái tổ không.
___________Có em nào có ý kiến hay câu hỏi gì không ở câu hỏi này?________________
thế nó ngủ ở đâu nhỉ
 
  • Like
Reactions: Snowball fan ken

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
thế nó ngủ ở đâu nhỉ
Câu hỏi rất hay ạ!
Ví dụ như vịt trời và thiên nga, ban đêm khi chúng ngủ, chúng thường cong cổ lại, kẹp vào giữa hai cánh, cơ thể thì nổi trên mặt nước. Còn các loài chim có chân dài như hạc, cò thì lại thích đứng một chân trên mặt đất khi ngủ. Có một số loài chim ngủ treo ngược trên cành cây ạ!
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Tổ chim là nơi chim sinh sống, sinh con, đẻ con ở đó và nuôi con.
Em nghĩ chim chỉ cần ngủ trên cây đủ rồi, tổ chỉ để nuôi con :'))
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Chim cánh cụt không biết bay, tại sao vẫn được xếp vào lớp chim?
Em à! Lớp chim em không nhớ chia thành 3 nhóm à: nhóm chim chạy (đà điểu,..); nhóm chim bay (chim sẻ, chim đại bàng,..) và nhóm chim bơi (chim cánh cụt). Tuy nó không có đặc điểm bay nhưng nó có tim 4 ngăn, có túi nhờn, là động vật hằng nhiệt, có 2 vòng tuần hoàn,...
Em còn câu hỏi nào khác hay không? Hay là chúng ta chuyển chủ đề?
 

Narumi04

Học sinh gương mẫu
Thành viên
23 Tháng tư 2017
1,595
2,069
394
20
Vĩnh Long
THPT Lưu Văn Liệt
Em à! Lớp chim em không nhớ chia thành 3 nhóm à: nhóm chim chạy (đà điểu,..); nhóm chim bay (chim sẻ, chim đại bàng,..) và nhóm chim bơi (chim cánh cụt). Tuy nó không có đặc điểm bay nhưng nó có tim 4 ngăn, có túi nhờn, là động vật hằng nhiệt, có 2 vòng tuần hoàn,...
Em còn câu hỏi nào khác hay không? Hay là chúng ta chuyển chủ đề?
Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi?
 

Ngọc Đạt

Banned
Banned
TV ấn tượng nhất 2017
11 Tháng năm 2017
5,281
7,952
829
21
Lâm Đồng
THCS Lộc Nga
Giải thích tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu, gà thường có các hạt sạn, sỏi?
Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì.
Và em cũng phải biết là sỏi, sạn nó sẽ rất khó tiêu hóa, đáng ra nó sẽ thải ra cùng phân nhưng chỉ thải ra một phần nhỏ, phần còn lại thì vẫn ở bên trong.
___________Câu hỏi của em rất hay!______________
Còn chứ? Rất thích tính tích cực của em!
@Snowball fan ken có câu hỏi không em hay anh chuyển chủ đề!
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Snowball fan ken

Snowball fan ken

Học sinh tiến bộ
Thành viên
27 Tháng hai 2017
434
1,267
224
Địล ηgục đẫм мáu
Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì.
Và em cũng phải biết là sỏi, sạn nó sẽ rất khó tiêu hóa, đáng ra nó sẽ thải ra cùng phân nhưng chỉ thải ra một phần nhỏ, phần còn lại thì vẫn ở bên trong.
___________Câu hỏi của em rất hay!______________
Còn chứ? Rất thích tính tích cực của em!
@Snowball fan ken có câu hỏi không em hay anh chuyển chủ đề!
chuyển đi chuyển đi anh !( lười )
 
  • Like
Reactions: Ngọc Đạt
Top Bottom