1) So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét. 2) Tác hại và biện pháp phòng ngừa các bệnh: bệnh kiết lị, bệnh sốt rét, bệnh sán, bệnh giun.
>->->- câu 1 - Đặc điểm ctạo + trùng kiết lị _ có chân giả ngắn _ không có không bào _ kích thước lớn hơn hồng cầu + trùng sốt rết _ không có bộ phận di chuyển _ không có các không bào _ kích thước nhỏ hơn hồng cầu - dinh dưỡng + trùng kiết lị _ nuốt hồng cầu _ trao đổi chất qua màng tế bào + trùng sốt rét _ lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu _ thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào - phát triển + trùng kiết lị trong môi trường kết bào xác vào ruột người chui ra khỏi bào xác bám vào thành ruột gây nên các vết loét + trùng sốt rết trong tuyến nước bọt của muỗi anophen máu người chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu - sinh sản + trùng kiết lị phân ra nhiều cơ thể mới + trùng sốt rét phân ra nhiều cơ thể mới giỜ mỚi so sÁnh trùng kiết lị - kích thước: To - con đg truyền dịch bệnh: Đg tiêu hóa - nơi kí sinh: Ruột người - tác hại: Viên loét ruột, mất hồng cầu - gây bệnh: Kiết lị trùng sốt rét - kích thước : Nhỏ - con đg truyền dịch bệnh: Muỗi chích - nơi kí sinh: Máu ng, ruột và nc bọt of muỗi - tác hại: Phá hủy hồng cầu - gây bệnh: Sốt rét
2 +tác hại của trùng kiết lị: làm cho ngườibeenjj giảm hồng cầu nhanh chóng, mất sức đề kháng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe của bện nhân, của cộng đồng, ô nhiểm môi trường, loét rộut +biện pháp phòng chống - rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh -khi bị bệnh dùng thuốc kịp thời -giữ gìn môi trường sạch sẽ -diệt ruồi, muỗi -ăn chín uống sôi
2. trùng sốt rét + tác hại: làm giảm hồng cầu nhanh hơn trùng kiết lị +cách phòng chống - rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh -dùng thuốc kịp thời -giữ gìn môi trường sạch sẽ -diệt muỗi, mắc màn
Trùng kiết lị Trùng sốt rét Cấu tạo - Chân giả ngắn. - Không có các không bào. - Không có cơ quan di chuyển. - Không có các không bào. Môi trường sống Kí sinh trong ruột người. Kí sinh trong máu người. Dinh dưỡng Nuốt tế bào hồng cầu. Chui vào phá hủy tế bào hồng cầu. Vòng đời - Qua đường tiêu hóa. - Môi trường -> Kết bào xác -> Ruột người -> Chui ra khỏi bào xác -> Kí sinh ở thành ruột. - Qua muỗi Anôphen, qua đường máu. - Tuyến nước bọt của muỗi Anôphen -> Chui vào máu -> Chui vào tế bào hồng cầu -> Hút chất dinh dưỡng -> Phá vỡ hồng cầu và chui vào hồng cầu khác.